intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- KHỐI LỚP 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2: Kiến thức từ tuần 19 đến tuần 25 - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5 điểm ở mức độ nhận biết, và thông hiểu (gồm 20 câu, mỗi câu 0.25đ) - Phần tự luận: 5 điểm ở mức độ hiểu là 3 điểm, vận dụng 2 điểm, vận dụng cao 1 điểm Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Một số lương thực thực 1 1 0,25 phẩm (1 tiết) 2.Hỗn hợp các 1 1 1 1 2 1,25 chất(3 tiết) 3.Tách 2 1 1 2 1 chất ra khỏi hỗn
  2. hợp (3 tiết) 4. Lực (9 5 1 2 1 2 7 3,25 tiết) 5. Năng lượng (4 3 1 1 3 1,75 tiết) 6. Đa dạng thế 4 1 1 1 2 5 2,5 giới sống ( 8 tiết) Số câu 16 3 3 3 1 1 7 20 Tổng số 16 1 câu Tổng số 10 4 1 điểm b) Bảng đặc tả
  3. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Một số vật Nhận biết –Biết được tính chất của một số vật liệu thông dụng trong liệu, nhiên cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, liệu, nguyên thuỷ tinh,... liệu, lương – Biết được tính chất của một số nhiên liệu thông dụng thực, thực trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... phẩm thông - Biết được các bao nhiêu nhóm chất dinh dưỡng có trong 1 C1 dụng; tính lương thực thực phẩm chất và ứng Thông hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu dụng của thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, chúng gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ...
  4. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng – Thu gom rác thải và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận dụng cao Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
  5. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Chất tinh Nhận biết – Nêu được khái niệm hỗn hợp. khiết, hỗn – Nêu được khái niệm chất tinh khiết. 1 C2 hợp, dung –Nêu được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. dịch. Tách – Nêu được khái niệm huyền phù, nhũ tương. chất ra khỏi – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước hỗn hợp để tạo thành một dung dịch. – Nhận ra được một số các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. -Nhận ra các phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp 2 C4, C5 Thông hiểu - Phân biệt được dung môi và dung dịch. – Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng 1 C21 nhất. – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. 1 C3 – Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. – Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
  6. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi là gì. – Thực hiện được thí nghiệm để biết dung dịch là gì. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. 1 C22 – Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. LỰC -Biến dạng của lò xo Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, 1 C7 kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. 1 C6 Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.
  7. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. -Trọng lượng, Lực hấp Nhận biết dẫn - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng 1 C8 ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. 1 C9 Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại C 1 2 4
  8. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) -Lực ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. 1 C11 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt.
  9. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. 1 C - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma 2 sát lăn. 3 Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. -Lực cản của nước Nhận biết - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). 2 C10,12
  10. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Thông hiểu - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. Vận dụng - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. NĂNG – Khái niệm về năng Nhận biết LƯỢNG lượng - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng – Một số dạng năng cho khả năng tác dụng lực. lượng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. - Kể tên được một số loại năng lượng. 1 C13,14,15
  11. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Thông hiểu - Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Vận dụng - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. 1 C25 ĐA DẠNG Đa dạng nguyên sinh Nhận biết: THẾ GIỚI vật: Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C17 SỐNG C - Sự đa dạng nguyên - Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên 1 2 sinh vật. và trong đời sống. 5 - Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
  12. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Thông hiểu: - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng: Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.
  13. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) 4. Đa dạng nấm: Nhận biết: - Sự đa dạng nấm. Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 1 C18 - Vai trò của nấm. - Một số bệnh do nấm gây ra. Thông hiểu: - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện 2 C16, C20 phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận dụng: Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).
  14. Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ đánh giá L ( TL TN S TN (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) Vận dụng cao: Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, 1 1 C C26 nấm độc, ... 1 9 PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 6 MÃ ĐỀ: A (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
  15. Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B,… Câu 1: Có mấy nhóm lương thực- thực phẩm chủ yếu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Chất tinh khiết là A. chỉ có một loại chất. B. chứa một chất chính và nhiều chất phụ C. từ hai hay nhiều chất trở lên D. chỉ có hai loại chất duy nhất. Câu 3: Cho mô tả về nước cam như sau: Hình . Cốc nước cam trước và sau một thời gian. Phát biểu nào sau đây đúng? A. nước cam bao gồm nước và các chất tan trong nước. B. nước cam là hỗn hợp huyền phù. C. nước cam là dung dịch tan trong nước. D. nước cam bao gồm các nước và các vụn cam lơ lửng. Câu 4: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau vể kích thước hạt? A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc. D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu. Câu 5. Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Cách tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước là A. chưng cất. B. chiết. C. bay hơi. D. lọc. Câu 6: Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. quyển sách B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Cái bàn Câu 7: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi? A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại. B. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu. C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh. D. Tờ giấy bị kéo cắt đôi. Câu 8. Trên vỏ túi nước giặt có ghi 2,1kg. Số liệu đó chỉ: A. Thể tích của cả túi nước giặt. B. Thể tích của nước giặt trong túi giặt. C. Khối lượng của cả túi nước giặt. D. Lượng nước giặt có trong túi.
  16. Câu 9: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn A. Lớn hơn trọng lượng của quyển sách. B. Nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. C. Bằng trọng lượng của quyển sách. D. Bằng 0. Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí? A. Chiếc thuyền đang chuyển động. B. Con cá đang bơi. C. Bạn Mai đang đi bộ trên bãi biển. D. Mẹ em đang rửa rau. Câu 11: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng D. Xe đạp đang xuống dốc Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Câu 13: Động năng của vật là A. năng lượng do vật có độ cao. B. năng lượng do vật bị biến dạng. C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao. D. năng lượng do vật chuyển động. Câu 14: Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin, …? A. Hóa năng B. Nhiệt năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi Câu 15: Khi nước chảy từ trên cao xuống nó có dạng năng lượng nào? A. động năng B. thế năng hấp dẫn C. hóa năng D. cả động năng và thế năng hấp dẫn Câu 16: Trong các loại nấm dưới đây, nấm nào là nấm rơm? (1) (2) (3) (4) A. Hình (1). B. Hình (2). C. Hình (3). D. Hình (4). Câu 17. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
  17. A. Amip lị Entamoeba B. Trùng giày C. Trùng Plasmodium D. Trùng roi Câu 18. Bệnh nào sau đây là bệnh do nấm gây ra? A. Bệnh lao B. Bệnh hắc lào C. Bệnh sốt xuất huyết D. Nhiễm khuẩn da Câu 19: Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào? A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh C. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp Câu 20: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc? A. Nấm đùi gà B. Nấm kim châm C. Nấm linh chi D. Nấm mỡ II. Tự luận: Câu 21: (0, 75 đ) Phân biệt hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất? Cho ví dụ? Câu 22: (0, 5 đ) Hãy nêu cách để có được muối sạch khi muối ăn có lẫn một số hạt sạn không tan trong nước? Câu 23: (1đ) Lực ma sát nghỉ là gì? Cho ví dụ? Câu 24: (0,5 đ) Vận động viên võ thuật có khối lượng 75 kg. Hỏi trọng lượng của vận động viên đó là bao nhiêu? Câu 25: (1đ) Khi gió nhẹ chiếc lá khẽ đung đưa, nhưng khi gió mạnh (bão) cây sẽ bật gốc a) So sánh năng lượng của gió trong hai trường hợp trên. b) Vì sao xảy ra hiện tượng trên. Câu 26: (0, 5 đ) Em hãy trình bày những vai trò của nguyên sinh vật trong đời sống? Câu 27: (0,75đ) Có bạn nói rằng: “Tất cả các loại nấm có màu sắc sặc sỡ và khi ngửi có mùi hắc là nấm độc”. a) Theo em ý kiến trên đúng hay sai? b) Bản thân em cần phải làm gì để tránh ăn phải nấm độc và tránh bị ngộ độc nấm? HƯỚNG DẪN CHẤM KHTN 6 -GKII ĐỀ A: I.TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 16 17 18 19 20
  18. 5 Đáp án D A B C B B A D C C A B D A D A A B D C II.TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu Hướng dẫn chấm Điểm - Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn 0,25 bộ hỗn hợp. Ví dụ đúng 0,125 21 - Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không giống nhau trong (0,75điểm) 0,25 toàn bộ hỗn hợp. Ví dụ đúng 0.125 Bước 1: Hòa tan muối ăn có lẫn một số hạt sạn không tan vào nước. 0,1 Bước 2: Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch vì khi lọc, các hạt sạn có kích 22 thước lớn hơn sẽ bị loại bỏ. 0,2 (0,5 điểm) Bước 3: Sau đó, cô cạn nước muối, nước sẽ bay hơi ta thu được muối sạch. 0,2 - Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên khi nó bị kéo hoặc đẩy 0,5 23 - Cho được ví dụ 0,5 (1 điểm) - Trọng lượng của vận động viên đó là: 24 P= 10.m= 10.75=750 (N) 0,5 (0,5 điểm)
  19. a) Năng lượng gió khi gió nhẹ nhỏ hơn năng lượng gió khi bão 0,5 b) Vì: 25 +Khi gió nhẹ, năng lượng gió ít, khả năng tạo ra lực yếu, nên lực tác dụng vào 0,25 (1 điểm) lá nhỏ, làm lá khẽ đung đưa. +Khi gió mạnh, năng lượng gió nhiều, khả năng tạo ra lực mạnh, nên lực tác 0,25 dụng vào cây mạnh, làm cây sẽ bật gốc Đối với đời sống con người 0,3 26 + Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. (0,5 điểm) + Nguyên liệu cho công nghiệp. 0,2 + Làm sạch môi trường. - Học sinh cho được các ví dụ minh họa - Ý kiến trên là chưa chính xác. Vì có một số loại nấm có màu sắc như 0,25 nấm thường, không có mùi nhưng vẫn có độc tố như nấm độc tán trắng, nấm độc tán trắng hình trứng 27 - Để tránh không ăn phải nấm độc chúng ta cần 0,5 (0,75 điểm) + Không hái và ăn các loại nấm lạ, không biết tên + Không ăn các loại nấm để lâu, bị hỏng + Không ăn các loại thức ăn có màu sắc thay đổi và hết hạn sử dụng PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II xxxĐỀ CHÍNH THỨCxxx NĂM HỌC 2023-2024 (Đề gồm có 02 trang) Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 6 MÃ ĐỀ: B Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
  20. Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… A. TRẮC NGHIỆM: (5, 0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1: Có mấy nhóm lương thực- thực phẩm chủ yếu? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 2: Chất tinh khiết là A. chỉ có hai loại chất duy nhất. B. chứa một chất chính và nhiều chất phụ C. từ hai hay nhiều chất trở lên D. chỉ có một loại chất. Câu 3: Thành phần chính của sốt mayonnaise bao gồm trứng gà lấy lòng đỏ; dầu ăn nguyên chất thường dùng dầu đậu nành, dầu ôliu; chanh tươi hoặc dấm gạo; mù tạt cay tùy theo người nội trợ muốn cay nhiều hay ít; muối ăn, tỏi, hạt tiêu. Sốt mayonnaise là A. huyền phù. B. nhũ tương. C. dung dịch. D. chất lỏng. Câu 4: Cho hình ảnh về dụng cụ bên: Theo em, dung cụ này có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây? A. Nước và rượu. B. Cát lẫn trong nước. C. Bột mì lẫn trong nước. D. Dầu ăn và nước. Câu 5: Để pha được ly cà phê nguyên chất, người thợ đã dùng phin pha cà phê. Theo em đó là phương pháp nào? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 6: Vật nào dưới đây không có tính chất đàn hồi? A. Lò xo B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Nêm cao sau Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng. D. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng. B. Lực đàn hồi ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng. C. Lực đàn hồi luôn là lực kéo. Câu 8. Trên vỏ hộp bánh tết có ghi 0,5 kg. Số liệu đó chỉ: A. Thể tích của cả hộp bánh. B. Thể tích của bánh trong hộp. C. Khối lượng của cả hộp bánh. D. Lượng bánh có trong hộp. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2