intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: KHTN – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Tuần học thứ 26 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Biểu diễn lực 1(0,5đ) 0,5 2. Biến dạng của lò xo 2(0,5đ) 2(0,5đ) 1,0 3. Trọng lượng, lực hấp dẫn 1/2(0,5đ) 2(0,5đ) 1(0,5đ) 1,5 4. Lực ma sát. Lực cản của 2(0,5đ) 1(1,0đ) 1/2(0,5đ) 2 nước 5. Virut 2(0,5đ) 1(1đ) 1,5 6. Nguyên sinh vật 2(0,5đ) 1(1,5đ) 2,0 7. Nấm 4(1đ) 1(0,5đ) 1,5 Số câu 0,5 14 2 2 3 1,5 7 16 10 Điểm số 0,5 3,5 2,5 1 2 1 6,0 4,0 10
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL 1. Biểu diễn Nhận biết - Biết cách dùng lực kế. - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. lực - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, Thông hiểu có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực 1 1 trong trường hợp đó. 2. Biến Nhận biết - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. 2 1,2 dạng của lò - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. xo - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật Thông hiểu 2 7,8 treo. Vận dụng - Biến dạng đàn hồi 3. Trọng - Nêu được khái niệm về khối lượng. lượng, lực Nhận biết - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. 2 1/2 3,5 3a hấp dẫn - Nêu được khái niệm trọng lượng. Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hút của Trái Đất.
  3. Vận dụng - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại 1/2 3b 4. Lực ma - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. sát. Lực Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. cản của 2 4,6 - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường nước (nước hoặc không khí). - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. Thông hiểu - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông Vận dụng đường bộ. - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. 5. Virut Nhận biết Nêu được một số bệnh do virus gây ra. 1 - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus - Phân biệt được virus và vi khuẩn Thông hiểu - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra. - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus trong thực tiễn. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về virus vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn 2 (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu, …) Vận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về virus vào cuộc sống 1 6. Nguyên Nhận biết Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên sinh vật Thông hiểu - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh,
  4. mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển Vận dụng 2 vi. 7. Nấm Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 1 2 - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. Thông hiểu 1 - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường Vận dụng hoặc kính lúp).
  5. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: KHTN – Lớp 6 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 đ) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Vật nào sau đây có khả năng biến dạng giống như lò xo? A. Dây cao su. B. Dây đồng. C. Dây nhôm. D. Dây thừng Câu 2: Lò xo không bị biến dạng khi A. dùng tay kéo dãn lò xo. B. dùng tay ép chặt lò xo. C. dùng tay bẻ cong lò xo D. dùng tay nâng lò xo lên. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai về trọng lượng? A. Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật. B. Trọng lượng được đo bằng cân và có đơn vị là niutơn. C. Trọng lượng càng lớn khi khối lượng càng lớn. D. Trọng lượng có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới. Câu 4: Các vận động viên đua xe đạp khi muốn tăng tốc thường cúi gập người xuống để làm gì? A. Để phóng viên có thể chụp được các bức ảnh đẹp. B. Để nhìn rõ đường đi, tránh bị xóc nẩy nhiều. C. Để giảm diện tích mặt cản, do đó giảm lực cản không khí. D. Để giảm độ cao cơ thể, do đó giảm lực cản không khí. Câu 5: Câu nào dưới đây là ví dụ về Lực hút của Trái Đất. A. Người công nhân đẩy xe hàng. B. Ô tô cứu hộ kéo xe chết máy trên đường. C. Căng buồm để thuyền trôi theo hướng gió. D. Máy bay thả hàng cứu trợ xuống vùng lũ lụt. Câu 6: Thả quả bóng rơi xuống độ cao 1 m. Quả bóng chịu tác dụng của các lực nào? A. Lực hút của không khí và lực thả của tay. B. Lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí. C. Lực hút của Trái Đất và lực đẩy của tay. D. Lực hút của Trái Đất và lực cản của mặt đất. Câu 7: Khi treo một quả nặng khối lượng 50g vào lò xo thì lò xo dài thêm 0,4 cm. Để lò xo dài thêm 2 cm thì cần treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng? A. 2 quả nặng. B. 4 quả nặng. C. 5 quả nặng. D. 6 quả nặng. Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15cm. Khi treo vật nặng vào đầu dưới, lò xo có chiều dài 20 cm. Độ dãn của lò xo là A. 5 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 35 cm. Câu 9. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng A. có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào. D. có hình dạng không cố định. Câu 10. Virus Corona là một loại virus lây truyền từ A. Người sang người. B. Động vật sang người. C. Người sang động vật. D. Động vật sang động vật. Câu 11. Hầu hết virus có thể quan sát được bằng ? A. Kính lúp. B. Bằng mắt thường. C. Kính hiển vi điện tử. D. Tùy thuộc loại virus. Câu 12. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật A. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi. C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.
  6. D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn. Câu 13. Đặc điểm đúng khi nói về trùng sốt rét A. Sống bắt buộc trong tuyến nước bọt của muỗi Anopeles. B. Tế bào có lục lạp chứa diệp lục. C. Sống ở ao hồ, mương, rãnh, đất ẩm. D. Hình dạng thay đổi. Câu 14. Muỗi gây ra bệnh sốt rét có tên gọi là gì ? A. Muỗi Culex. B. Muỗi Anopheles. C. Muỗi Aedes. D. Muỗi châu mỹ. Câu 15. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ? A. Tay chân miệng. B. Á sừng. C. Bạch tạng. D. Lang ben. Câu 16. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ? A. Sinh sản bằng hạt. B. Sinh sản bằng cách nảy chồi. C. Sinh sản bằng cách phân đôi. D. Sinh sản bằng bào tử. II. TỰ LUẬN (6,0đ) Câu 1: a) (0,5đ) Lực hấp dẫn là gì? b) (0,5đ) Một bạn học sinh lớp 6 có khối lượng 35 kg. Trọng lượng của học sinh đó bao nhiêu? Câu 2: a) (1,0đ) Phân biệt lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? Cho ví dụ? b) (0,5đ) Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao? Câu 3: (0,5đ) Biễu diễn các vectơ lực sau đây: a) Lực kéo một xà lan 2.500N theo phương ngang, chiều từ trái qua phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N). b) Lực đẩy của lực sĩ tác dụng lên quả tạ nặng 60N theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, tỉ xích 1cm ứng với 10N). Câu 4. (1,0đ) Nêu cách phòng tránh các bệnh do vi rút gây ra? Câu 5: (1,5đ) Hãy nêu các vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người? Câu 6. (0,5đ) Vận dụng kiến thức để giải thích: tại sao khi sử dụng thực phẩm chúng ta cần phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của thức phẩm.
  7. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: KHTN – Lớp 6 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 đ) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Lò xo không bị biến dạng khi A. dùng tay kéo dãn lò xo. B. dùng tay ép chặt lò xo. C. dùng tay bẻ cong lò xo D. dùng tay nâng lò xo lên. Câu 2: Vật nào sau đây có khả năng biến dạng giống như lò xo? A. Dây đồng. B. Dây cao su. C. Dây nhôm. D. Dây thừng Câu 3: Các vận động viên đua xe đạp khi muốn tăng tốc thường cúi gập người xuống để làm gì? A. Để phóng viên có thể chụp được các bức ảnh đẹp. B. Để nhìn rõ đường đi, tránh bị xóc nẩy nhiều. C. Để giảm diện tích mặt cản, do đó giảm lực cản không khí. D. Để giảm độ cao cơ thể, do đó giảm lực cản không khí. Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai về trọng lượng? A. Trọng lượng được đo bằng cân và có đơn vị là niutơn. B. Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật. C. Trọng lượng càng lớn khi khối lượng càng lớn. D. Trọng lượng có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới. Câu 5: Thả quả bóng rơi xuống độ cao 1,2 m. Quả bóng chịu tác dụng của các lực nào? A. Lực hút của không khí và lực thả của tay. B. Lực hút của Trái Đất và lực đẩy của tay. C. Lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí. D. Lực hút của Trái Đất và lực cản của mặt đất. Câu 6: Câu nào dưới đây là ví dụ về Lực hút của Trái Đất. A. Người công nhân đẩy xe hàng. B. Ô tô cứu hộ kéo xe chết máy trên đường. C. Căng buồm để thuyền trôi theo hướng gió. D. Máy bay thả hàng cứu trợ xuống vùng lũ lụt. Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 14 cm. Khi treo vật nặng vào đầu dưới, lò xo có chiều dài 20 cm. Độ dãn của lò xo là A. 6 cm. B. 14 cm. C. 20 cm. D. 34 cm. Câu 8: Khi treo một quả nặng khối lượng 50g vào lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm. Để lò xo dài thêm 2 cm thì cần treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng? A. 2 quả nặng. B. 4 quả nặng. C. 5 quả nặng. D. 10 quả nặng. Câu 9. Phương pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa các bệnh do virus là ? A. Truyền máu. B. Thay tủy xương. C. Tiêm vaccine thích hợp. D. Uống thuốc tự miễn. Câu 10. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng A. có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào. D. có hình dạng không cố định. Câu 11. Virus Corona là một loại virus lây truyền từ A. Người sang người. B. Động vật sang người. C. Người sang động vật. D. Động vật sang động vật. Câu 12. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật A. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi. C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.
  8. D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn. Câu 13. Đặc điểm nào đúng khi nói về trùng biến hình A. Sống trong tuyến nước bọt của muỗi Anopheles. B. Hình dạng luôn thay đổi do hình thành chân giả để di chuyển bắt mồi. C. Tế bào có lục lạp chứa diệp lục. D. Di chuyển bằng roi bơi. Câu 14. Muỗi gây ra bệnh sốt rét có tên gọi là gì ? A. Muỗi Anopheles. B. Muỗi Aedes. C. Muỗi Culex. D. Muỗi châu mỹ. Câu 15. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ? A. Sinh sản bằng hạt. B. Sinh sản bằng cách nảy chồi. C. Sinh sản bằng cách phân đôi. D. Sinh sản bằng bào tử. Câu 16. Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng. A. Nấm mộc nhĩ. B. Nấm rơm. C. Nấm hương. D. Nấm linh chi. II. TỰ LUẬN (3,0đ) Câu 1: a) (0,5đ) Lực hấp dẫn là gì? b) (0,5đ) Một bạn học sinh lớp 6 có khối lượng 37 kg. Trọng lượng của học sinh đó bao nhiêu? Câu 2: a) (1,0đ) Phân biệt lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt? Cho ví dụ? b) (0,5đ) Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao? Câu 3: (0,5đ) Biễu diễn các vectơ lực sau đây: a) Lực kéo một xà lan 2.500N theo phương ngang, chiều từ trái qua phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N). b) Lực đẩy của lực sĩ tác dụng lên quả tạ nặng 60N theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, tỉ xích 1cm ứng với 10N). Câu 4. (1,0đ) Nêu cách phòng tránh các bệnh do vi rút gây ra? Câu 5: (1,5đ) Hãy nêu các vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người? Câu 6. (0,5đ) Vận dụng kiến thức để giải thích: tại sao khi sử dụng thực phẩm chúng ta cần phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của thức phẩm.
  9. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: KHTN – Lớp 6 HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề A A D B C D B C A C B C A A B D D Đề B D B C A C D A B C C B A B A D D II. TỰ LUẬN Đề A Câu Đáp án Điểm 1 a) Lực hấp dẫn là lực hút các vật có khối lượng. 0,5đ b) P = 10.m 0,25đ = 10.35= 350N 0,25đ 2 a) - Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi đẩy hoặc kéo. 0,25đ Ví dụ: đúng 0,25đ - Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác. 0,25đ Ví dụ: đúng 0,25đ b) Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì không an toàn. Vì lốp xe đã mòn làm giảm lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường, xe sẽ bị trơn trượt, gây 0,25đ nguy hiểm khi tham gia giao thông. 0,25đ 3 - Vẽ đúng mũi tên theo tỉ xích 0,5đ 4 Cách phòng tránh các bệnh do vi rút gây ra: - Sử dụng vắc xin là phương pháp hữu hiệu nhất và cần thiết để phòng bệnh 0,5đ do vi rút. - Ngoài ra, việc ăn uống và sinh hoạt điều độ, vệ sinh sạch sẽ cũng giúp phòng 0,5đ bệnh do vi rút. 5 Các vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người: - Với tự nhiên: + Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước 0,25đ + Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn 0,25đ + Sống cộng sinh hỗ trợ sự sống của các loài sinh vật khác 0,25đ - Với con người: + Chế biến thành thực phẩm chức năng, dùng làm thức ăn (tảo, rong biển) 0,25đ + Dùng trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, chất khử mùi… 0,25đ + Có vai trò quan trọng trong việc xử lý chất thải và chỉ thị độ sạch của 0,25đ nước 6 Vận dụng kiến thức để giải thích: tại sao khi sử dụng thực phẩm chúng ta cần phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của thức phẩm. Vì: Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm mốc và sẽ gây ảnh hưởng đến 0,5đ chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…), có thể gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Đề B
  10. Câu Đáp án Điểm 1 a) Lực hấp dẫn là lực hút các vật có khối lượng. 0,5đ b) P = 10.m 0,25đ = 10.37= 370N 0,25đ 2 a) - Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi đẩy hoặc kéo. 0,25đ Ví dụ: đúng 0,25đ - Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác. 0,25đ Ví dụ: đúng 0,25đ b) Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì không an toàn. Vì lốp xe đã mòn làm giảm lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường, xe sẽ bị trơn trượt, gây 0,25đ nguy hiểm khi tham gia giao thông. 0,25đ 3 - Vẽ đúng mũi tên theo tỉ xích 0,5đ 4 Cách phòng tránh các bệnh do vi rút gây ra: - Sử dụng vắc xin là phương pháp hữu hiệu nhất và cần thiết để phòng bệnh 0,5đ do vi rút. - Ngoài ra, việc ăn uống và sinh hoạt điều độ, vệ sinh sạch sẽ cũng giúp phòng 0,5đ bệnh do vi rút. 5 Các vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người: - Với tự nhiên: + Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước 0,25đ + Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn 0,25đ + Sống cộng sinh hỗ trợ sự sống của các loài sinh vật khác 0,25đ - Với con người: + Chế biến thành thực phẩm chức năng, dùng làm thức ăn (tảo, rong biển) 0,25đ + Dùng trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, chất khử mùi… 0,25đ + Có vai trò quan trọng trong việc xử lý chất thải và chỉ thị độ sạch của 0,25đ nước 6 Vận dụng kiến thức để giải thích: tại sao khi sử dụng thực phẩm chúng ta cần phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của thức phẩm. Vì: Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm mốc và sẽ gây ảnh hưởng đến 0,5đ chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…), có thể gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Duyệt của BGH PHÓ HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên ra đề Trịnh T. H. Phương Nguyễn Văn Tám Lê Văn Vỹ Trần Đức Công
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2