intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN – KHỐI 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 (Hết tuần thực học thứ 25) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4 điểm - Phần tự luận: 6 điểm. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc số Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương IV: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp 1. Bài 16: Hỗn hợp các 2 1 1 2 1.25 chất (3 tiết) 2. Bài 17: Tách chất ra 2 1/2 1/2 1 2 1.25 khỏi hỗn hợp (3 tiết) Bài 30: Nguyên sinh vật 1 1/2 1 1/2 1 2 1,25 (2 tiết) Bài 32: Nấm (3 tiết) 1/2 1 1 1/2 1 2 1,25 Chương VIII: Lực trong đời sống (9 tiết) Bài 42. Biến dạng của 1 1 0,25
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc số Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 lò xo (1 tiết) Bài 43. Trọng lượng. 1/2 1/2 1 1,0 Lực hấp dẫn (3 tiết) Bài 44. Lực ma sát (3 1 1 1,0 tiết) Bài 45. Lực cản của 3 3 0,75 nước (2 tiết) Chương IX: Năng lượng (5 tiết) Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng 1 1 1,0 (2 tiết) Bài 47. Một số dạng 3 3 0,75 năng lượng (2 tiết) Bài 48. Sự chuyển hóa 1 1 0,25 năng lượng (1 tiết)
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN – KHỐI 6 Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số (Số câu) (Số câu) câu) câu) Chương IV. Nhận biết - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết 2 C1, C2 - Nắm được khái niệm nhũ tương, huyền phù - Nhận ra chất rắn nào hòa tan và không hòa tan trong C17 Bài 16: Hỗn hợp Thông hiểu nước các chất (3 tiết) - Phân biệt được hiện tượng đồng nhất và không đồng 1 nhất trong dung dịch - Biết lấy ví dụ về hiện tượng huyền phù và nhũ tương đã Vận dụng gặp trong thực tế Bài 17: Tách chất Nhận biết - Nắm nguyên tắc tách chất ta khỏi hỗn hợp 2 C3, C4 ra khỏi hỗn hợp (3 - Một số phương pháp tách chất tiết) Thông hiểu - Phân biệt các phương pháp tách chất dựa trên cơ sở
  4. khoa học nào Vận dụng - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của ½ vận dụng 1 C18 một số chất thông thường với phương pháp tách ½ vận dụng chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất cao trong thực tiễn - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết Nhận biết -Nhận biết vai trò của 1 số nguyên sinh vật 1 C5 Bài 30: Nguyên Thông -Hiểu 1 số bệnh do NSV gây ra và con đường lây truyền 1 C7 sinh vật (2 tiết) hiểu của các bệnh này -Nêu vai trò của NSV trong tự nhiên và trong đời sống. 1/2 19b Vận dụng -Nêu một số món ăn được chế tạo từ các NSV làm thức ăn cho người. 1/2 20a Nhận biết -Nhận biết nấm đơn bào, nấm đa bào 1 C6 -Biết được nấm là gì? Nêu được các đặc điểm về hình Bài 32: Nấm dạng và kích thước của nấm, môi trường sống của nấm. 1/2 19a (3 tiết) Vận dụng -Biết được các tác hại của nấm 1 C8 Vận dụng -Dựa vào môi trường sống của nấm giải thích các hiện 1/2 20b cao tượng. Chương VIII: Lực trong đời sống (9 tiết) Bài 42. Biến dạng Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. 1 C11 của lò xo (1 tiết) - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Biết được các vật có tính đàn hồi.
  5. Thông - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu hiểu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên thấp nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Vận dụng - Vận dụng được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ cao với khối lượng cuật treo để tính độ giãn của lò xo. Bài 43. Trọng - Nêu được khái niệm về khối lượng. Nhận biết lượng, lực hấp dẫn - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. (3 tiết) - Nêu được khái niệm trọng lượng. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan Thông đến lực hấp dẫn, trọng lực. hiểu - Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của 1/2 C21a các vật. - Xác định được phương và chiều của lực hút Trái Đất. - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng Vận dụng của vật hoặc ngược lại Vận dụng - Vận dụng được công thức để tính trọng lượng của vật. 1/2 C21b cao
  6. Bài 44. Lực ma sát - Kể tên được ba loại lực ma sát. (3 tiết) - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực Thông ma sát lăn. 1 C23 hiểu - Giải thích được ảnh hưởng của lực ma sát trong các trường hợp cụ thể. - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy Vận dụng chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. Vận dụng - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát cao trong an toàn giao thông đường bộ. Bài 45. Lực cản - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi của nước (2 tiết) Nhận biết chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). 3 C12, C14, C16 - Biết được ảnh hưởng lực cản của nước. - Biết được lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố gì. Thông - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển hiểu động trong môi trường. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật Vận dụng chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. Vận dụng - So sánh được lực cản của nước hoặc không khí đối với cao các vật khác nhau. Chương IX. Năng lượng (5 tiết)
  7. Bài 46. Năng - Nêu được mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng Nhận lượng và sự truyền lượng. biết năng lượng (2 tiết) - Nêu được đơn vị tính của năng lượng. Thông - Từ hiện tượng khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để hiểu chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Xác định được tác dụng của năng lượng trong trường hợp Vận cụ thể. 1 C22 dụng - Đổi được các đơn vị đo năng lượng. Vận - Trình bày được năng lượng có thể truyền từ vật này sang dụng vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt cao Bài 47. Một số Nhận - Nêu được một số dạng năng lượng thường gặp: Động năng, dạng năng lượng (2 biết thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, tiết) năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm, … 3 C10, C13, C15 - Biết được năng lượng tồn tại trong các dụng cụ, hiện tượng trong đời sống. Thông - Xác định được dạng năng lượng chính được sử dụng trong hiểu mỗi tình huống. - Trình bày được cách thức thể hiện của một số dạng năng Vận lượng thường gặp như: Động năng, thế năng hấp dẫn, năng dụng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng cao lượng nhiệt, năng lượng âm, … Bài 48. Sự chuyển Nhận - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng. 1 C9 hóa năng lượng (1 biết - Nêu được sự biến đổi năng lượng trong đồ dùng điện. tiết) - Lấy được ví dụ minh họa về định luật bảo toàn năng lượng. Thông - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ hiểu dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Vận - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong một số hiện dụng tượng đơn giản.
  8. Vận - Xác định được sự ứng của chuyển hóa năng lượng trong đời dụng sống và sản xuất. cao
  9. Trường THCS Phù Đổng KIỂM TRA GIỮA KÌ II 2023-2024 Họ và tên ……………………………….KHTN 6 Môn: Lớp………. Thời gian làm bài: 90 phút Điểm: Điểm lĩnh vực Điểm lĩnh vực Điểm lĩnh vực Hóa Học Vật Lý Sinh học A. TRẮC NGIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước cất. B. Nước biển. C. Sodium chloride. D. Nước suối. Câu 2: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Huyền phù. Câu 3: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Dùng máy li tâm. B. Cô cạn. C. Chiết. D. Lọc. Câu 4: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay vì thóc lép có: A. Kích thước hạt nhỏ hơn. B. Tốc độ rơi nhỏ hơn. B. Khối lượng nhẹ hơn. D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. Câu 5: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước? A. Tảo. B. Trùng roi. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 6: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương. B. Nấm men. C. Nấm rơm. D. Nấm linh chi. Câu 7: Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường tiêu hóa. B. Đường hô hấp. C. Đường máu. D. Đường tiếp xúc. Câu 8: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. D. Gây bệnh viêm gan B ở người. Câu 9. Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào biến đổi điện năng chủ yếu thành nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Máy bơm nước. C. Bếp điện. D. Máy khoan. Câu 10. Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng được gọi là: A. Nhiệt năng. B. Động năng. C. Thế năng đàn hồi. D. Thế năng hấp dẫn. Câu 11: Vật nào dưới đây có tính đàn hồi? A. Quyển sách. B. Sợi dây cao su. C. Hòn bi. D. Cái bàn.
  10. Câu 12: Lực cản của nước gây nên: A. Làm tăng tốc độ di chuyển của vật. B. Làm chậm chuyển động của vật. C. Làm thay đổi hình dạng của vật, D. Làm đổi hướng chuyển động của vật. Câu 13: Tivi cần nhận năng lượng ở dạng nào để hoạt động? A. Điện năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Thế năng. Câu 14: Trường hợp nào xuất hiện lực cản của nước? A. Máy bay đang bay. B. Cá bơi trong nước. C. Chiếc lá đang rơi. D. Xe ô tô đang chạy trên đường. Câu 15: Động năng của vật là: A. Năng lượng do vật có độ cao. B. Năng lượng do vật bị biến dạng. C. Năng lượng do vật chuyển động. D. Năng lượng do vật có nhiệt độ. Câu 16: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Lực cản của nước ... , khi diện tích mặt cản ...” A. càng nhỏ - càng nhỏ. B. càng lớn - càng nhỏ. C. càng nhỏ - càng lớn. D. càng lớn - càng lớn. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: Cho từ từ đường vào cốc nước khuấy đều cho đến khi đường không tan được nữa và lắng xuống đáy cốc, hỗn hợp lúc này có được gọi là huyền phù hay không? Vì sao? (0.75đ) Câu 18: Một số vùng ven biển có nhiều làng nghề làm muối, em hãy nêu cách mà người dân áp dụng để tách muối ăn từ nước biển, nó là phương pháp nào mà em đã được học? (0.75đ) Câu 19: a) (0,5 điểm) Nấm là gì? Nêu đặc điểm về hình dạng, kích thước và môi trường sống của nấm? b) (0,5 điểm) Nêu vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và đời sống con người. Câu 20: a) (0,25 điểm) Kể tên một số món ăn được chế tạo từ tảo biển mà em biết. b) (0,25 điểm) Em hãy giải thích tại sao khi trồng nấm người ta phải thường tưới nước sạch cho nấm? Nếu lượng nước tưới không đủ hoặc nước tưới kém vệ sinh thì điều gì sẽ xảy ra? Câu 21: a) (0,5 điểm) Lực hút của Trái Đất có phương và chiều như thế nào? b) (0,5 điểm) Tính trọng lượng của một quả dưa hấu có khối lượng 2500g. Câu 22: (1,0 điểm) Đổi các đơn vị đo sau: a) 1,5 kJ = ... J b) 25 cal = ... J c) 126 J = ... cal d) 1750 J = ... kJ. Câu 23: (1,0 điểm) Khi đi bộ trên mặt đường trơn điều gì sẽ xảy ra? Vì sao? Lực ma sát trong trường hợp này có lợi hay có hại? ------- Hết ------
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A A C C B A B C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A C D B B A B C D B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Đáp án Điểm Câu 17: - Hỗn hợp lúc này không được gọi là huyền phù 0.25 - Vì hạt chất rắn không lơ lửng trong chất lỏng mà chìm xuống đáy cốc 0.5 Câu 18: - Cho nước biển bay hơi từ từ, nước sẽ bay hơi khi có ánh sáng 0.5 mạnh, còn lại muối - Phương pháp cô cạn. 0.25 Câu 19: a)- Nấm là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, sống dị 0.25 dưỡng. - Hình dạng và kích thước của nấm vô cùng đa dạng, có những loại quan sát bằng mắt thường có những loại phải quan sát bằng kính hiển 0.25 vi. - Nấm chủ yếu ở những nơi nóng ẩm, giàu dinh dưỡng. b) Vai trò của nguyên sinh vật: - Với tự nhiên: 0.25 + Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước + Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn + Sống cộng sinh hỗ trợ sự sống của các loài sinh vật khác - Với con người: + Chế biến thành thực phẩm chức năng + Dùng làm thức ăn (tảo, rong biển) 0.25 + Dùng trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, chất khử mùi… + Có vai trò quan trọng trong việc xử lý chất thải và chỉ thị độ sạch của nước Câu 20: a) Một số món ăn được làm từ tảo: - Thạch 0.25 - Soup tảo - Nước sốt làm từ tảo b) - Nấm cần có độ ẩm cao để phát triển tốt, càng ẩm nấm càng ra nhanh. 0.25 - Nếu nước tưới không đủ hoặc không hợp vệ sinh thì nấm sẽ không mọc ra và sẽ chết.
  12. Câu 21: a) Lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. 0,5 b) Đổi: 2500g = 2,5kg 0,25 Trọng lượng của quả dưa hấu là: P = 10.m = 10 . 2,5 = 25 (N) 0,25 Câu 22: a) 1,5 kJ = 1500 J 0,25 b) 25 cal = 105 J 0,25 c) 126 J = 30 J 0,25 d) 1750 J = 1,75 kJ 0,25 Câu 23: - Khi đi bộ trên mặt đường trơn, chúng ta dễ bị ngã 0,25 - Vì lúc đó lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ nên không giúp chân 0,25 bám chặt vào mặt đường. - Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2