intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (4 tiết/tuần, trong đó: HK 2: Lý: 02, Sinh: 02) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì II khi kết thúc nội dung: Sinh từ bài 30 đến bài 35; Lý từ bài 40 đến bài 45(Tuần 19 đến tuần 25). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nguyên 4 1 1 4 2đ sinh vật (1đ) (1đ) (4 tiết) 2. Nấm 2 1 1 2 1.5đ
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (5 tiết) (0.5đ) (1đ) 3. Thực 2 1 vật (5 1 2 1.5đ (0.5đ) (1đ) tiết) 4. Lực và biểu diễn 2 1 1 1 3 2.75đ lực (5 (0.5đ) (0. 25đ) (2đ) tiết) 5. Biến dạng lò 1 1 0.25đ xo ( 2 (0. 25đ) tiết) 6. Lực hấp dẫn 1 và trọng 1 0.25đ (0.25đ) lượng (3 tiết)
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 7. Lực 1 2 ma sát 1 1 1.5đ (1đ) (0.5đ) ( 3 tiết) 8. Lực cản của 1 2 0.25 nước (2 (0.25đ) tiết) Số câu 1 12 2 4 1 1 5 16 10.0 Điểm số 1 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 6 điểm 4 điểm 10 điểm Tổng số 10 điểm 10 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm Người duyệt đề Người ra đề
  4. Trương Thị Sang - Huỳnh Văn Đức HIỆU TRƯỞNG BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NỘI DUNG MỨC ĐỘ YÊU CẦU SỐ Ý / SỐ CÂU HỎI CẦN ĐẠT CÂU HỎI TL TN TL TN (số ý) (số câu) (số ý) ( số câu) 1. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (14tiết) Nguyên sinh Nhận biết Nêu được một 4 C1,2,3,4 vật số bệnh do (1đ) (4 tiết) nguyên sinh vật gây nên. Thông hiểu - Nhận biết 1 C18 được một số (1đ) đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ:
  5. trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Nấm Nhận biết Nêu được một 2 C5,6 (5 tiết) số bệnh do nấm (0.5đ)
  6. gây ra. Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...).
  7. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng cao Vận dụng được 1 C17 hiểu biết về (1đ) nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm
  8. ăn được, nấm độc, ... Thực vật Nhận biết - Trình bày 2 C7,8 (5 tiết) được vai trò của (0.5đ) thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Thông hiểu - Dựa vào sơ 1 C19 đồ, hình ảnh, (1đ) mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có
  9. hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) Vận dụng Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. 2. LỰC (15 tiết) Lực và biểu Nhận biết - Lấy được ví 1 C10 diễn lực (5 tiết) dụ để chứng tỏ (0,25) lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Nêu được đơn 1 C9
  10. vị lực đo lực. (0,25) - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. Thông hiểu - Nêu được lực 1 C12 tiếp xúc, lực (0,25) không tiếp xúc và cho ví dụ. - Biết cách sử dụng lực kế lò xo để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn 1 C20 được lực bằng (2đ) mũi tên có điểm
  11. đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo, đẩy. Biến dạng của lò xo (2 tiết) Nhận biết Thông hiểu - Chứng tỏ 1 C13 được độ giãn (0,25) của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng Lực hấp dẫn Nhận biết - Nêu được khái 1 C11 và trọng lượng niệm về khối (0,25) (3 tiết) lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng của vật.
  12. Thông hiểu Vận dụng Lực ma sát (3 Nhận biết - Nêu được lực 1 C21 tiết) ma sát là gì. (1đ) - Nêu khái niệm ma sat nghỉ, ma sat trượt. Thông hiểu - Sử dụng tranh, hình vẽ để nêu sự tương 2 C14,15 tác giữa bề mặt (0,5) của 2 vật tạo ra lực ma sat giữa chúng. - Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sat. Vận dụng - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của
  13. lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. Lực cản của Nhận biết - Lấy được ví 1 C16 nước (2 tiết) dụ vật chịu tác (0,25) dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). Thông hiểu Vận dụng - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. Tổng 5 16 5 16
  14. Trường THCS Phương Đông ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. Năm học 2023-2024 Họ và tên: ......................... MÔN: KHTN. Lớp 6 Lớp: …….. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhân xét của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) * Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Trong các sinh vật dưới đây sinh vật nào là nguyên sinh vật? A. Muỗi. C. Virus đậu mùa. B. Trùng roi xanh. D. Giun kim. Câu 2. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào? A. Đường tiêu hóa. C. Đường hô hấp. B. Đường tiếp xúc. D. Đường máu. Câu 3. Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người? A. Dạ dày. B. Phổi. C. Não. D. Ruột. Câu 4. Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. C. Đau bụng, đi ngoài, mất nước. B. Da tái, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ. Câu 5. Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là gì? A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa. B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa. C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa. D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức. Câu 6. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. B. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 7. Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín? A. Cây mít. B. Cây xoài. C. Cây thông. D. Cây dừa. Câu 8. Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. C. Nới thoáng đãng. B. Nơi ẩm ướt. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 9. Đơn vị đo lực là A. Niutơn (N). B. Jun (J). C. Kilogam (Kg). D. Mét (m). Câu 10. Trường hợp nào dưới đây cho thấy vật bị thay đổi tốc độ khi có lực tác dụng? A. Ấn mạnh tay xuống đệm. C. Ngồi lên một cái yên xe. B. Em đang ngồi học bài. D. Cầu thủ đá quả bóng vào lưới.
  15. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg. C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật. Câu 12. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. B. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. C. Lực cầm quyển sách. D. Lực của chân tác dụng lên quả bóng. Câu 13. Treo quả cân 100g vào lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch số 2. Nếu treo thêm quả cân 50g vào lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ bao nhiêu? A. Vạch t hứ 1. C. Vạch thứ 3. B. Vạch thứ 2. D. Vạch thứ 4. Câu 14. Lực nào sau đây không có tác dụng cản trở chuyển động của vật? A. Lực của tấm ván bị uốn cong khi có vật đặt lên trên. B. Lực giữ cho vật không bị trượt xuống dốc. C. Lực của mặt sàn giữ cho vật đứng yên khi vật bị đẩy. D. Lực của băng truyền lên bao xi măng giữ cho bao xi măng nằm yên trên băng truyền. Câu 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động: A. Ô tô đang chuyển đông đột ngột giảm phanh. B. Đẩy chiếc bàn gỗ chuyển động trên sàn nhà. C. Hòn bi nằm im trên mặt đất. D. Que nhôm bị uốn cong. Câu 16. Trường hợp nào sau đây không có lực cản? A. Con chim bay trên bầu trời. Câu 17 (1,0 điểm). Nêu cách phân biệt B. Quyển vở nằm im trên mặt bàn. nấm độc và nấm thường? C. Thợ lặn lặn xuống biển. Câu 18 (1,0 điểm). Nhận diện các loại D. Con cá bơi dưới nước. động vật nguyên sinh có trong hình bên. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
  16. Câu 19 (1,0 điểm). Hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người? Câu 20 (2,0 điểm). Hãy biểu diễn một lực đẩy tác dụng lên chiếc xe ô tô bị chết máy có cường độ 2 000N, theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật và cho biết lực đẩy này có tác dụng gì? Câu 21 (1,0 điểm). Kể tên 2 loại lực ma sát đã học? Mỗi loại ma sát cho 1 ví dụ minh họa? HẾT Người duyệt đề Người ra đề Trương Thị Sang - Huỳnh Văn Đức HIỆU TRƯỞNG
  17. KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D D C C B C B A D C B C A B B II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Câu 17 - Phân biệt màu sắc và vòng cuống nấm: (1,0 + Về màu sắc: Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ: Đỏ, tím, điểm) 0,5đ cam… 0,5đ + Về vòng cuống nấm thì chỉ xuất hiện ở nấm độc mà không có ở nấm thường. Câu 18 - Hình 1: trùng giày. 0,2đ (1,0 - Hình 2: trùng sốt rét. 0,2đ điểm) - Hình 3: trùng biến hình. 0,2đ - Hình 4: trùng roi. 0,2đ - Hình 5: trùng kiết lị. 0,2đ Câu 19 Vai trò của thực vật đối với đời sống con người: (1,0 - Cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn,… 0,2đ điểm) - Cung cấp thực phẩm: các loại rau, củ, quả, một số loại hạt,… 0,2đ - Cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp. 0,2đ - Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc: cây linh chi, cây tam thất, 0,2đ cây nhân sâm,… - Dùng để làm cây cảnh trang trí. 0,2đ Câu 20 40N 0,5đ (2,0 điểm) P = 2 000N 0,5đ 0,5đ Ý nghĩa của lực đẩy này là làm cho chiếc xe ô tô chuyển động theo phương nằm ngang, 0,5đ chiều từ trái sang phải Câu 21 - Lực ma sát trượt. Ví dụ: kéo lê thùng hàng trên sàn nhà. 0,5đ
  18. (1,0 - Lực ma sát nghỉ. Ví dụ: người đi bộ trên mặt đất không bị trượt. 0,5đ điểm) Người duyệt đề Người ra đề Trương Thị Sang - Huỳnh Văn Đức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2