intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 (Phần Vật lý) năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi tốt nghiệp THPT sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 (Phần Vật lý) năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành” làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 (Phần Vật lý) năm 2022-2023 - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 1. Khung ma trận: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì II Từ chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống (t.t) đến chủ đề 9. Lực. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 12 câu) mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 7,0 điểm (nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) + Nội dung giữa kì II: (Từ chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống (t.t) đến chủ đề 9. Lực.)
  2. Tổng số câu MỨC TN/ Điểm số ĐỘ Tổng số ý TL V ậ n Vận Chủ đề Nhận biết dụng d cao ụ n g Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 9. Lực 1 4 1 2 2 4 6 4,0 (14 tiết) Số câu TN/ Số ý TL 1 4 1 2 2 4 6 4,0 (Số YCCĐ) Điểm 0,5 1,0 0,5 0,5 1,5 2,5 1,5 4,0 số
  3. Tổng số câu MỨC TN/ Điểm số ĐỘ Tổng số ý TL V ậ n Vận Chủ đề Nhận biết dụng d cao ụ n g Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 , 5 4,0 Tổng số điểm 1,0 điểm đ 4,0 điểm điểm i ể m
  4. 2. Bản đặc tả:
  5. Số ý TL/ số Câu hỏi câu hỏi TN Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Chủ đề 9. Lực Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc (14 tiết) 1 C1 sự kéo. - Lực và tác - Nêu được đơn vị lực đo lực. dụng của lực. - Lực tiếp xúc - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. và lực không - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay tiếp xúc. đổi tốc độ. - Khối lượng - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay 1 C3 và trọng đổi hướng chuyển động. lượng. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến - Biến dạng dạng vật. 1 của lò xo. - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. 1 C5 - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. 1 C6 - Nêu được khái niệm trọng lượng. - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn
  6. hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích 1 hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc 1 C2 Thông đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật hiểu (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật 1 C4 chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối 1 lượng của vật hoặc ngược lại.
  7. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: 1 nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật.
  8. UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC: 2022-2023 (Đề có 01 trang) MÔN: KHTN 6 (PHẦN VẬT LÝ) Ngày kiểm tra: …/.../2023 Thời gian làm bài: 60 phút …………………………………………………………………………................. I/TRẮC NGHIỆM: (1,5 điểm) Câu 1: Treo quả nặng vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó lò xo đã tác dụng lên quả nặng một lực gì? A. Lực đẩy B. Lực nén C. Lực hút D. Lực kéo Câu 2: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg? A. 5 kg. B. 0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg. Câu 3: Chọn phát biểu đúng? A. Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg. C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật. Câu 4: Hãy sắp xếp thứ tự các bước sử dụng lực kế dưới đây sao cho hợp lí để ta có thể đo được độ lớn của một lực? (1) Ước lượng độ lớn của lực. (2) Điều chỉnh lực kế về số 0. (3) Chọn lực kế thích hợp. (4) Đọc và ghi kết quả đo. (5) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo. A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5), (4). C. (1), (3), (2), (5), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4). Câu 5: Hình vẽ là lực tác dụng lên 3 vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?
  9. A. F3 > F2 > F1 B. F2 > F3 > F1 C. F1 > F2 > F3 D. F1> F3>F2. Câu 6: Bạn An đá vào quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra ngay sau đó? A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ biến dạng. C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. D. Quả bóng vẫn đứng yên. II/ TỰ LUẬN: ( 2,5 điểm) Câu 7: Biểu diễn lực kéo tác dụng lên chiếc xe có độ lớn F= 20N theo phương ngang, có chiều từ tr ái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 10N) Câu 8: Cho 1 ví dụ lực làm vật thay đổi tốc độ và 1 ví dụ lực làm cho vật bị biến dạng. Câu 9:Trọng lượng là gì? Đơn vị của trọng lượng là gì? Câu 10:Lực ma sát là gì? Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi? ------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2