Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Song Mai, Bắc Giang
lượt xem 2
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Song Mai, Bắc Giang’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Song Mai, Bắc Giang
- UBND THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS SONG MAI Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề KHTN701 I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 diểm): Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Một kim nam châm khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất gọi là A. từ cực Nam. B. từ cực Bắc C. từ cực Nam – Bắc D. từ cực Bắc - Nam. Câu 2. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Carbon dioxide B. Oxygen. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 3. Chữ N được ghi ở một đầu thanh nam châm để chỉ kí hiệu A. Từ cực Bắc - Nam. B. Từ cực Bắc C. Từ cực Nam – Bắc. D. Từ cực Nam. Câu 4. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng. Câu 5. Khi đặt hai nam châm gần nhau thì A. các từ cực cùng tên đẩy nhau. B. các từ cực khác tên đẩy nhau. C. các từ cực cùng tên hút nhau. D. các từ cực của chúng luôn hút nhau. Câu 6. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có cuống lá. B. Có diện tích bề mặt lớn. C. Phiến lá mỏng. D. Các khí khổng tâp trung ở mặt dưới. Câu 7. Đưa một thanh nam châm vĩnh cửu lại gần một cái đinh sắt, ta thấy thanh nam châm hút đinh sắt. Chứng tỏ rằng A. nam châm bị nhiễm điện. B. nam châm có từ tính. C. nam châm mang điện tích. D. nam châm có điện năng. Câu 8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ. B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ. D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. Câu 9. Cấu tạo của la bàn gồm những bộ phận nào? A. Kim la bàn, vỏ la bàn. B. Kim la bàn, vỏ la bàn, mặt la bàn. C. Kim la bàn, mặt la bàn. D. Vỏ la bàn, mặt la bàn. Câu 10. Khi quang hợp, thực vật tạo ra những sản phẩm nào? A. Khí oxygen và chất dinh dưỡng. B. Khí carbon dioxide và tinh bột. C. Khí carbon dioxide và chất dinh dưỡng. D. Tinh bột và khí oxygen. Câu 11. Từ trường là vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện) có tác dụng lực lên A. các vật liệu từ đặt trong nó B. các kim loại đặt trong nó C. một miếng nhôm đặt trong nó D. một miếng đồng đặt trong nó. Câu 12. Quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây diễn ra trong hô hấp tế bào? A. Nhiệt năng -> hoá năng. B. Hoá năng -> điện năng. C. Hoá năng -> nhiệt năng. D. Quang năng -> hoá năng Câu 13. Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là A. tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào. B. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. C. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào. D. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa.
- Câu 14. Có thể tạo ra từ phổ bằng cách nào dưới đây? A. Rắc các hạt mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Rắc các hạt mạt đồng lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong điện trường và gõ nhẹ. Câu 15. Quá trình hô hấp có ý nghĩa A. đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. B. tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật. C. làm sạch môi trường. D. chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen. Câu 16. Từ phổ là A. hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường của nam châm. B. hình ảnh của các kim nam châm đặt gần một nam châm thẳng. C. hình ảnh của các hạt cát đặt trong từ trường của nam châm. D. hình ảnh của các hạt bụi đặt trong từ trường của nam châm. Câu 17. Bên ngoài một nam châm thẳng, đường sức từ là những đường cong có chiều A. đi vào ở cực Nam. B. đi vào ở cực Bắc. C. đi ra từ cực Nam. D. không xác định. Câu 18. Căn cứ thí nghiệm Ơcxtét, kết luận nào dưới đây là đúng? A. Dòng điện sinh ra từ trường. B. Các hạt mang điện đứng yên sinh ra từ trường. C. Các vật nhiễm điện sinh ra từ trường. D. Các dây dẫn sinh ra từ trường. Câu 19. Khi nói về từ trường. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Từ trường tồn tại trong không gian xung quanh nam châm hoặc dây dẫn có dòng điện. B. Từ trường tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. C. Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường. D. Kim nam châm đặt trong từ trường luôn luôn định hướng Nam – Bắc. Câu 20. Khi nói về từ trường Trái Đất. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Trái Đất là một nam châm khổng lồ. B. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu. C. Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ không trùng nhau. D. Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm): Hãy nêu một số cách xác định phương hướng ngoài thực tế. Câu 22. (1,0 điểm): Vì sao các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào kho bảo quản? Câu 23. (1,0 điểm): Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che? Câu 24. (1,0 điểm). Điền chú thích vào hình vẽ và nêu chức 1 năng bộ phận số 1, 2. 2 Câu 25. (1,0 điểm). Hoàn thành 2 phương trình sau và cho biết tên của 2 phương trình? 3 3 ------------------------------ Hết -----------------------------------
- UBND THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS SONG MAI Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề KHTN702 I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 diểm): Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Có thể tạo ra từ phổ bằng cách nào dưới đây? A. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Rắc các hạt mạt nhôm lên tấm bìa đặt trong điện trường và gõ nhẹ. C. Rắc các hạt mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Rắc các hạt mạt đồng lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Câu 2. Quá trình hô hấp có ý nghĩa A. làm sạch môi trường. B. chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen. C. đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. D. tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật. Câu 3. Khi nói về từ trường. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường. B. Kim nam châm đặt trong từ trường luôn luôn định hướng Nam – Bắc. C. Từ trường tồn tại trong không gian xung quanh nam châm hoặc dây dẫn có dòng điện. D. Từ trường tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Câu 4. Khi nói về từ trường Trái Đất. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Cực Nam địa lí trùng cực Nam địa từ. B. Trái Đất là một nam châm khổng lồ. C. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ trường Trái Đất có chiều đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu. D. Cực Bắc địa lí và cực Bắc địa từ không trùng nhau. Câu 5. Một kim nam châm khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất gọi là A. từ cực Nam. B. từ cực Bắc C. từ cực Nam – Bắc D. từ cực Bắc - Nam. Câu 6. Từ phổ là A. hình ảnh của các kim nam châm đặt gần một nam châm thẳng. B. hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường của nam châm. C. hình ảnh của các hạt cát đặt trong từ trường của nam châm. D. hình ảnh của các hạt bụi đặt trong từ trường của nam châm. Câu 7. Bên ngoài một nam châm thẳng, đường sức từ là những đường cong có chiều A. đi vào ở cực Bắc. B. đi ra từ cực Nam. C. đi vào ở cực Nam. D. không xác định. Câu 8. Căn cứ thí nghiệm Ơcxtét, kết luận nào dưới đây là đúng? A. Dòng điện sinh ra từ trường. B. Các hạt mang điện đứng yên sinh ra từ trường. C. Các vật nhiễm điện sinh ra từ trường. D. Các dây dẫn sinh ra từ trường. Câu 9. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Carbon dioxide B. Oxygen. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 10. Chữ N được ghi ở một đầu thanh nam châm để chỉ kí hiệu A. Từ cực Bắc - Nam. B. Từ cực Bắc C. Từ cực Nam – Bắc. D. Từ cực Nam. Câu 11. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
- Câu 12. Khi đặt hai nam châm gần nhau thì A. các từ cực khác tên đẩy nhau. B. các từ cực cùng tên đẩy nhau. C. các từ cực cùng tên hút nhau. D. các từ cực của chúng luôn hút nhau. Câu 13. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A. Có diện tích bề mặt lớn. B. Có cuống lá. C. Phiến lá mỏng. D. Các khí khổng tâp trung ở mặt dưới. Câu 14. Đưa một thanh nam châm vĩnh cửu lại gần một cái đinh sắt, ta thấy thanh nam châm hút đinh sắt. Chứng tỏ rằng A. nam châm bị nhiễm điện. B. nam châm mang điện tích. C. nam châm có điện năng. D. nam châm có từ tính. Câu 15. Từ trường là vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện) có tác dụng lực lên A. các vật liệu từ đặt trong nó B. các kim loại đặt trong nó C. một miếng nhôm đặt trong nó D. một miếng đồng đặt trong nó. Câu 16. Quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây diễn ra trong hô hấp tế bào? A. Nhiệt năng -> hoá năng. B. Hoá năng -> điện năng. C. Hoá năng -> nhiệt năng. D. Quang năng -> hoá năng Câu 17. Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là A. tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào. B. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. C. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào. D. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa. Câu 18. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ. B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ. D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. Câu 19. Cấu tạo của la bàn gồm những bộ phận nào? A. Kim la bàn, vỏ la bàn. B. Kim la bàn, vỏ la bàn, mặt la bàn. C. Kim la bàn, mặt la bàn. D. Vỏ la bàn, mặt la bàn. Câu 20. Khi quang hợp, thực vật tạo ra những sản phẩm nào? A. Khí oxygen và chất dinh dưỡng. B. Khí carbon dioxide và tinh bột. C. Khí carbon dioxide và chất dinh dưỡng. D. Tinh bột và khí oxygen. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm): Hãy nêu một số cách xác định phương hướng ngoài thực tế. Câu 22. (1,0 điểm): Vì sao các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào kho bảo quản? Câu 23. (1,0 điểm): Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che? Câu 24. (1,0 điểm). Điền chú thích vào hình vẽ và nêu chức 1 năng bộ phận số 1, 2. Câu 25. (1,0 điểm). Hoàn thành 2 phương trình sau và cho 2 biết tên của 2 phương trình? 3 3 ------------------------------ Hết -----------------------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. * Mã đề: KHTN 701 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A B C A B B D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C B A B A A A D D * Mã đề: KHTN 702 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D B A B B C A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B A D A C B D B D II. TỰ LUẬN (5 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm 21 Một số cách xác định phương hướng ngoài thực tế 1,0 - Xác định phương hướng bằng la bàn. 0,25 điểm - Xác định phương hướng bằng hướng Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. 0,25 - Xác định phương hướng bằng quan sát chòm sao Bắc Đẩu (sao Bắc cực). 0,25 - Xác định phương hướng bằng quan sát chim bay theo mùa, hoa hướng 0,25 dương, 22 Các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào kho bảo quản vì: 0,5 - Độ ẩm cao làm tăng hô hấp ở thực vật, khiến cho hạt, củ nảy mầm nhanh, 0,25 điểm tạo điều kiện cho các loại nấm mốc phát triển => Nên phơi sấy khô giúp giữ 0,25 các loại hạt lâu hơn. Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời, thải ra khí 0,5 23. oxygen. 1,5 Khi đứng dưới tán cây lúc trời nắng cảm giác dễ chịu hơn vì nhiệt độ dưới 0,5 điểm tán cây thấp hơn so với nhiệt độ môi trường nơi không có cây, 0,5 Ngoài ra, khí oxygen do cây tạo ra cần thiết cho sự hô hấp. 24 1. Phiến lá, 2 gân lá, 3 cuống lá 0,5 1,0 Phiến lá: Hứng ánh sáng để quang hợp 0,25 điểm 0,25 Gân lá: Vận chuyển các chất 25 Phương trình hô hấp (1,0 0.5 điểm) Phương trình quang hợp 0.5 ------------------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn