intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ II – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung bài 32 : Thực hành : Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước. Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật. - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Từ 6 4 1 1 6 3,5 (10T) 2. Trao đổi chất và chuyển 1 6 2 1 1 5 6 6,5 hoá năng lượng ở sinh vật (21T) 1
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Số câu/ 1 12 2 4 2 1 6 12 10,00 số ý Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 7,0 3,0 10 Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm 2
  3. 2. Bảng đặc tả 3
  4. Số ý TL/số Câu hỏi Yêu cầu cần câu hỏi TN Nội dung Mức độ đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Từ (10 - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực 1 C1 T) của hai nam châm. - Nêu được vùng không gian bao quanh 1 C2 một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. Nhận - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được 1 C3 biết từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. 1 C4 - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc 1 C5 địa lí không trùng nhau. - Xác định được cực Bắc và cực Nam của 1 C10 một thanh nam châm. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam 2 C13,14 châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la 1 C15 Thông bàn. hiểu - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim 1 C16 khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường. - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa Vận lí. dụng - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm. - Chế tạo được nam châm điện đơn giản 1 C21 và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn Vận giản ứng dụng nam châm điện (như xe dụng thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam cao châm điện, máy sưởi mini, …) 2. Trao đổi – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất 1 1 C17 C6 chất và và chuyển hoá năng lượng. chuyển hoá năng – Nêu được vai trò trao đổi chất và 2 C7,8 lượng ở chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. sinh vật – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh 1 C9 (21 T) hưởng đến quang hợp. Nhận biết – Nêu được vai trò của nước và các chất 2 C11,12 dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông – Mô tả được một cách tổng quát quá 1 C19 hiểu trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, 4
  5. sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá 1 C18 trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để 1 C20 giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về Vận hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo dụng quản hạt cần phơi khô,...). – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh 1 C22 quang hợp ở cây xanh. – Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế Vận bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm dụng của hạt. cao - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). c. Đề kiểm tra: UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II 5
  6. TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHTN - LỚP 7 (Đề có 02 trang, gồm 16 câu) Ngày kiểm tra: 13 tháng 03 năm 2024 MÃ ĐỀ: 09 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Nam châm điện có lợi thế hơn so với nam châm vĩnh cửu do nam châm điện A. không phân chia cực Bắc và cực Nam. B. nóng lên khi có dòng điện chạy qua. C. mất từ tính khi không còn dòng điện chạy qua. D. có kích cỡ nhỏ hơn nam châm vĩnh cửu. Câu 2. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường? A. Nhiệt kế. B. Kim nam châm có trục quay. C. Đồng hồ. D. Cân. Câu 3. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm. B. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm. C. vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm. D. vụn sắt vào trong từ trường của nam châm. Câu 4. Chiều của đường sức từ của một nam châm cho ta biết A. chiều chuyển động của thanh nam châm. B. chiều của từ trường Trái Đất. C. chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây. D. tên các từ cực của nam châm. Câu 5. Đường sức từ của thanh nam châm không có đặc điểm nào sau đây? A. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam. B. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn. C. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua. D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm. Câu 6. Vì sao có thể nói Trái Đất là một thanh nam châm khổng lồ? A. Vì Trái Đất hút tất cả vật liệu về phía nó. B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt thép mạnh hơn các vật làm bằng vật liệu khác. C. Vì không gian bên trong và xung quanh Trái Đất tồn tại từ trường. D. Vì trên bề mặt Trái Đất có nhiều mỏ đá nam châm. Câu 7. Từ trường Trái Đất mạnh nhất ở A. vùng địa cực. B. vùng xích đạo. C. vùng đại dương. D. vùng có nhiều quặng sắt. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. 6
  7. B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí. C. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí. D. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí. Câu 9. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 10. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 11. Nguồn năng lượng cơ thể sinh vật giải phóng ra ngoài môi trường dưới dạng nào là chủ yếu? A. Cơ năng. B. Động năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 12. Phát biều nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể? A. Tạo ra nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào và cơ thể. B. Sinh ra nhiệt để giải phóng ra ngoài môi trường. C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. D. Tạo ra các sản phẩm tham gia hoạt động chức năng của tế bào. B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 13. (3.0 điểm) Quang hợp là gì? Viết phương trình quang hợp dạng chữ. Câu 14. (1.0 điểm) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp? Câu 15. (1.0 điểm) Em hãy nêu một số hoạt động bảo vệ cây xanh ở trường học của em. Câu 16. (1.0 điểm) Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên bảo quản được lâu hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Giải thích. Câu 17: (1.0 điểm) Em hãy vẽ đường sức từ của thanh nam châm sau: -------------------------------------- HẾT -------------------------------------- 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2