
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My
lượt xem 0
download

“Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II-NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT TH &THCS MÔN: KHTN 9 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Khung ma trận và bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 9 MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng biết Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Chủ đề 1. Điện 2 1 4 1 6 2,5 học (7 0,5 1,0 1,0 tiết) 2. Chủ đề 2. Kim 1 4 1 4 1 loại, hợp 3 8 5,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 kim (14 tiết) 3. Chủ đề 3. Di 1 2 4 1 6 2,5 truyền (7 1,0 0,5 1,0 tiết) Số câu 2 8 1 8 2 4 5 20 10,00 Điểm số 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 25 câu 10 điểm
- Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa kì II (KHTN 9)
- Số câu hỏi Câu hỏi TN TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số TN (Số (Số câu (Số câu) ý) ý) ) 1. Chủ đề 1. Điện học (7 tiết) Nhận biết – Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công thức tính điện trở của 2 C1,C2 một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất); công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. Vận dụng – Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được điện trở có tác dụng cản 1 4 C25 C3,C4,C5,C6 trở dòng điện trong mạch. – Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn trong một số trường hợp đơn giản. – Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó. – Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm. – Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản. – Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp. – Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản. – Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. – Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc song song trong một số trường hợp đơn giản. – Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song.
- Số câu hỏi Câu hỏi TN TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số TN (Số (Số câu (Số câu) ý) ý) ) – Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều song song trong một số trường hợp đơn giản. 2. Chủ đề 2. Kim loại, hợp kim (14 tiết) Nhận biết – Nêu được tính chất vật lí của kim loại. 1 4 C21 C7,C8,C9,C10 – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối. – Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au). – Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học. – Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học của chúng. – Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron(III) oxide (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit cacbon); + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) bởi phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) bởi oxygen và carbon (than) – Nêu được khái niệm hợp kim. – Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại. – Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide. Thông hiểu – Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông 1 4 C23 C11,C12,C13,C14
- Số câu hỏi Câu hỏi TN TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số TN (Số (Số câu (Số câu) ý) ý) ) dụng (nhôm, sắt, vàng...). – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim; Vận dụng – Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua 1 C24 hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid... 3. Chủ đề 3. Di truyền (7 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ chứng minh mỗi 1 2 C22 C15,C16 loài có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng. – Mô tả được hình dạng nhiễm sắc thể thông qua hình vẽ nhiễm sắc thể ở kì giữa với tâm động, các cánh. – Dựa vào hình ảnh (hoặc mô hình, học liệu điện tử) mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể có lõi là DNA và cách sắp xếp của gene trên nhiễm sắc thể. – Nêu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ minh hoạ. Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến nhiễm sắc thể. – Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ, học liệu điện tử) về quá trình nguyên phân nêu được khái niệm nguyên phân. – Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ, học liệu điện tử) về quá trình giảm phân nêu được khái giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân trong di truyền và mối quan hệ giữa hai quá trình này trong sinh sản hữu tính. – Nêu được nhiễm sắc thể vừa là vật chất mang thông tin di truyền vừa là đơn vị truyền đạt vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. – Trình bày được cơ chế biến dị tổ hợp thông qua sơ đồ đơn giản về quá trình giảm phân và thụ tinh (minh hoạ bằng sơ đồ lai 2 cặp gene).
- Số câu hỏi Câu hỏi TN TL TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số TN (Số (Số câu (Số câu) ý) ý) ) – Trình bày được các ứng dụng và lấy được ví dụ của nguyên phân và giảm phân trong thực tiễn. – Nêu khái niệm nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường. – Dựa vào sơ đồ phép lai trình bày được khái niệm di truyền liên kết . Nêu được một số ứng dụng về di truyền liên kết trong thực tiễn. – Trình bày được cơ chế xác định giới tính. Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính. Thông hiểu – Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, đơn bội. Lấy được ví dụ 4 C17,C18,C19,C20 minh hoạ. – Phân biệt được nguyên phân và giảm phân. - Phân biệt với quy luật phân li độc lập. Vận dụng – Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II-NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: KHTN 9 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………….. Lớp: 9 Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng và ghi vào tờ giấy bài làm. Câu 1: Trong đoạn mạch gồm hai điện trởi mắc nối tiếp, công thức tính điện trở tương đương là A. Rtđ = R1 + R2. B. Rtđ = R1 - R2. C. Rtđ = R1.R2. D. Rtđ = R1/R2. Câu 2: Trong đoạn mạch điện gồm hai điện trở mắc song song,cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là A. I = I1 + I2. B. I = I1 - I2. C. I = I1 = I2. D. I = I1.I2. Câu 3: Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = R2 = 50Ω, mắc song song với nhau. Tính điện trở tương đương của mạch? A. 12,5 (Ω). B. 25 (Ω). C. 50 (Ω). D. 100 (Ω). Câu 4: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 48 Ω và cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là I = 0,25 A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi đó? A. 192 (U). B. 48,25 (U). C. 47,75 (U). D. 12 (U). Câu 5: Một đoạn dây constantan có điện trở suất 0,5.10 (Ω .m) dài 2m, tiết diện 0,1 mm2, tính điện −6 trở của đoạn dây dẫn? A. 0,1 (Ω). B. 1 (Ω). C. 10 (Ω). D. 100 (Ω). Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5 (A). B. 2 (A). C. 3 (A). D. 1(A). Câu 7: Đồng thường có ứng dụng trong A. làm lõi dây điện. B. làm đồ trang sức. C. làm xoong, nồi, chảo. D. làm cầu. Câu 8: Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, ta biết mức độ hoạt động của kim loại A. giảm dần từ phải qua trái. B. giảm dần từ trái qua phải. C. không thay đổi từ đầu đến cuối dãy. D. biến thiên liên tục. Câu 9: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, các kim loại như thế nào sẽ đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối? A. Kim loại Na, K, Ca, Ba,.. B. Kim loại đứng sau có thể đẩy kim loại đứng trước ra khỏi muối. C. Kim loại đứng sau H có thể đẩy kim loại đứng trước H tra khỏi muối. D. Kim loại đứng trước có thể đẩy kim loại sau trước ra khỏi muối. Câu 10: Trong gang có chứa bao nhiêu % là carbon? A. Dưới 2%. B. 2-5%. C. Trên 5%. D. Trên 10%. Câu 11: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Kim loại dẻo nhất là sodium. B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là tungsten. D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc. Câu 12: Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl? A. Au, Mg. B. Al, Fe. C. Zn, Ag. D. Cu, Na.
- Câu 13: Kim loại nhôm bị hòa tan bởi H2SO4 loãng, thu được muối sulfate và khí hydrogen. Phản ứng mô tả hiện tượng trên là A. 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2. B. 2Al + H2SO4 → Al2SO4 + H2. C. Al + 3H2SO4 → Al(SO4)3 + H2. D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. Câu 14: Chất có ánh kim là A. thủy tinh. B. bạc. C. gỗ. D. giấy. Câu 15: Vị trí của tâm động trên nhiễm sắc thể trong hình dưới đây là A. tâm cân. B. tâm lệch. C. tâm mút. D. cận tâm. Câu 16: Đâu là ứng dụng của giảm phân trong thực tiễn? A. Nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan của động vật và người. B. Lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp ở các giống cây trồng, vật nuôi. C. Nhân nhanh các giống cây trồng có đặc tính tốt. D. Tạo giống côn trùng bất thụ để thực hiện kiểm soát sinh học. Câu 17: Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau: A. Hợp tử có bộ NST lưỡng bội. B. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội. C. Giao tử có bộ NST lưỡng bội. D. Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n). Câu 18: 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 322 NST đơn. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? Và cho biết đó là loài nào? A. 2n = 48, tinh tinh. B. 2n = 8, ruồi giấm. C. 2n = 24, lúa nước. D.2n = 46, người. Câu 19: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào? A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần.B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần. C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần.D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần. Câu 20: Ngựa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 64 và lừa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 62. Con lai giữa ngựa cái và lừa đực là con la. Con la sẽ có bộ nhiễm sắc thể là A. 2n = 62. B. 2n = 64. C. 2n = 63. D. 2n = 126. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Trình bày tính chất vật lí của kim loại? Câu 22. (1,0 điểm) Em hãy nêu đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và đặc điểm của nhiễm sắc thể thường? Câu 23. (1,0 điểm) Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim ? Câu 24. (1,0 điểm) Khi cho kẽm (zinc) phản ứng với dung dịch hydrochloric acid (HCl), hiện tượng gì xảy ra, viết phương trình hóa học? Câu 25. (1,0 điểm) Hệ thống điện trong nhà mạch điện thường gồm nhiều thiết bị điện như quạt, tivi, bóng đèn,... được mắc song song với nhau. Em hãy giải thích tại sao? --------------------Hết----------------
- KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời A C B D C B A B D B A B D B A B 17 18 19 20 C D A C B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm số Câu 21 • Tính dẻo: Kim loại có tính dẻo. 0,25 (1,0 điểm) • Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện. 0,25 • Tính dẫn nhiệt: Kim loại có tính dẫn nhiệt . 0,25 • Ánh kim: Kim loại có ánh kim. 0,25 Câu 22 - NST thường gồm nhiều cặp tương đồng, mang gene quy 0,5 (1,0 điểm) định tính trạng thường, giống nhau giữa giới đực và giới cái. - NST giới tính chỉ gồm một cặp; mang gene quy định giới tính và có thể mang gene quy định tính trạng thường; tương đồng hoặc không tương đồng, khác 0,5 nhau giữa giới đực và giới cái. Câu 23 Vì một số hợp kim có nhiều tính chất ưu việt hơn so với kim loại tạo thành chúng (1,0 điểm) như tính cứng; độ bền cơ học, hoá học; khả năng chịu mài mòn, … do đó người ta thường sử dụng hợp kim mà không dùng kim loại tinh khiết để chế tạo các vật dụng trong đời sống. 1,0 Câu 24 Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là: viên kẽm 0,5 (1,0 điểm) tan dần, có khí không màu thoát ra. Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ 0,5 Câu 25 - Trong mạch điện song song ta có Uđm = U = U1 = U2 = …..= Un nên khi mắc 0,5 (1,0 điểm) song song các thiết bị làm cho hiệu điện thế định mức của các thiết bị không thay đổi. - Việc mắc song song giúp cho mỗi thiết bị hoạt động độc lập, có thể bật tắt 0,25 riêng biệt mà không ảnh hưởng đến các thiết bị khác. - Cũng được mắc song song để có thể sử dụng nhiều thiết bị điện cùng lúc mà 0,25 không quá tải nguồn điện.
- Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Ngọc Thuý Lê Yên Trần Thị Ngọc Thuý Văn Phú Quang

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
436 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
316 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
312 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
330 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
322 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
311 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
323 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
309 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
317 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
321 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
302 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
330 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
309 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
321 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
310 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
318 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
334 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
316 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
