intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD Môn: LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 601 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) còn được gọi là A. cách mạng chất xám. B. cách mạng kĩ thuật. C. cách mạng kĩ thuật số. D. cách mạng khoa học. Câu 2. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là A. rô bốt. B. vệ tinh. C. tàu chiến. D. máy tính. Câu 3. Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là A. Xô-phi-a. B. Robear. C. Paro. D. Asimo. Câu 4. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì A.hình thành. B. khủng hoảng. C.phát triển rực rỡ. D. suy thoái. Câu 5. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, văn minh Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá A. Ả Rập. B.Trung Quốc. C. Chăm-pa. D. Hy Lạp. Câu 6. Công trình kiến trúc nào sau đây không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). C. Đấu trường Rô-ma (Italia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 7. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 8. Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Công giáo. Câu 9. Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cổ-trung đại là
  2. A. Truyện ngắn. B. Kí sự. C. Thần thoại. D. Tản văn. Câu 10. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh A. Phù Nam. B. Sông Hồng. C. Sa Huỳnh. D. Trống đồng. Câu 11. Hình ảnh dưới đây là tên công trình kiến trúc tiêu biểu nào trong văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). B. Thạt Luổng (Lào). C. Ăng-co-vát (Campuchia). D. Thành cổ Pa-gan (Mi-an-ma). Câu 12. Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay? A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ. B. Khu vực Trung bộ ngày nay. C. Khu vực Nam bộ ngày nay. D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Câu 13. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Internet vạn vật. B. Máy hơi nước. C. Công nghệ thông tin. D. Trí tuệ nhân tạo. Câu 14. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh B. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. C. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. D. chia sẻ thông tin vô cùng nhanh chóng. Câu 15. Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. người lao động có trình độ chuyên môn cao. B. con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. C. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. D. giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. Câu 16. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX)? A. Công nghệ in 3D. B. Mạng Internet không dây. C. Máy tính điện tử. D. Chinh phục vũ trụ. Câu 17. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, ở Đông Nam Á đã xuất hiện quốc gia lớn mạnh nhất nào sau đây? A. Ăng-co. B. Phù Nam. C. Đại Việt. D. Lang Xang.
  3. Câu 18. Yếu tố nào sau đây đã đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á trong giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Sự hình thành và phát triển của đạo Phật. B. Sự xâm nhập và lan toả của Hồi giáo. C. Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây. D. Sự ảnh hưởng sâu rộng của văn hoá Trung Hoa. Câu 19. Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về A. chữ viết. B. kiến trúc. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật. Câu 20. Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 21. Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Văn miếu Quốc tử giám (Việt Nam). D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Về một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam trước 1858: 1. Em hãy cho biết những điểm giống nhau cơ bản giữa văn minh Văn Lang – Âu Lạc và văn minh Chăm-pa về hoạt động kinh tế, tổ chức nhà nước, đời sống vật chất và đời sống tinh thần. (2,0 điểm) 2. Theo em, những bản sắc văn hoá tốt đẹp của cư dân Văn Lang - Âu Lạc vẫn còn tồn tại đến ngày nay là gì? (1,0 điểm) ……..HẾT………
  4. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD Môn: LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 602 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là A. Cách mạng kĩ thuật số. B. Cách mạng công nghiệp nhẹ. C. Cách mạng kĩ thuật. D. Cách mạng 4.0. Câu 2. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX), bước tiến quan trọng của ngành công nghệ thông tin là A. mạng kết nối internet không dây. B. điện toán đám mây. C. máy tính điện tử. D. vệ tinh nhân tạo. Câu 3. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là A. Cloud. B. AI. C. In 3D. D. Big Data. Câu 4. Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV, văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì A. hình thành. B. khủng hoảng. C. phát triển rực rỡ. D. suy thoái. Câu 5. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, văn minh Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá A. Ấn Độ. B. Ả Rập. C. La Mã. D. Hy Lạp Câu 6. Công trình kiến trúc nào sau đây không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Đấu trường Rô-ma (Italia). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 7. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 8. Từ thế kỉ XIII, tôn giáo nào sau đây bắt đầu được du nhập vào Đông Nam Á? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Đạo giáo. Câu 9. Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cổ-trung đại là A. Truyện ngắn. B. Kí sự. C. Tản văn. D. Truyền thuyết.
  5. Câu 10. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở nền văn hoá A. Đông Sơn. B. Sơn Vi. C. Sa Huỳnh. D. Ốc Eo. Câu 11. Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay? A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ. B. Trung và Nam Trung bộ. C. Khu vực Nam bộ. D. Cư trú rải rác trên khắp cả nước. Câu 12. Hình ảnh dưới đây là tên công trình kiến trúc tiêu biểu nào trong văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). B. Thạt Luổng (Lào). C. Ăng-co-vát (Campuchia). D. Thành cổ Pa-gan (Mi-an-ma). Câu 13. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Kết nối vạn vật thông qua Internet. B. Máy dệt chạy bằng sức nước. C. Công nghệ thông tin. D. Trí tuệ nhân tạo. Câu 14. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. B. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. C. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. D. con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh. Câu 15. Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. người lao động có trình độ chuyên môn cao. B. con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. C. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. D. giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. Câu 16. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX)? A. Công nghệ na-nô. B. Mạng Internet không dây. C. Máy tính điện tử. D. Chinh phục vũ trụ. Câu 17. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ở Đông Nam Á đã xuất hiện quốc gia nào sau đây? A. Đại Viêt. B. Phù Nam.
  6. C. Văn Lang. D. Ma-lay-u. Câu 18. Yếu tố nào sau đây đã đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á trong giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Sự xâm nhập và lan toả của Hồi giáo. B. Sự hình thành và phát triển của đạo Phật. C. Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây. D. Sự ảnh hưởng sâu rộng của văn hoá Trung Hoa. Câu 19. Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về A. chữ viết. B. kiến trúc. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật. Câu 20. Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 21. Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Hin-đu giáo? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Văn miếu Quốc tử giám (Việt Nam). D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Về một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam trước 1858: 1. Em hãy cho biết những điểm giống nhau cơ bản giữa văn minh Văn Lang – Âu Lạc và văn minh Chăm-pa về hoạt động kinh tế, tổ chức nhà nước, đời sống vật chất và đời sống tinh thần. (2,0 điểm) 2. Theo em, những bản sắc văn hoá tốt đẹp của cư dân Văn Lang - Âu Lạc vẫn còn tồn tại đến ngày nay là gì? (1,0 điểm) ……..HẾT………
  7. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD Môn: LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 603 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) còn được gọi là A. cách mạng chất xám. B. cách mạng kĩ thuật số. C. cách mạng kĩ thuật. D. cách mạng khoa học. Câu 2. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là A. rô bốt. B. vệ tinh. C. tàu chiến. D. máy tính. Câu 3. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. Phật giáo, Nho giáo. C. tín ngưỡng phồn thực. D. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. Câu 4. Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Công giáo. Câu 5. Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là A. Paro. B. Robear. C. Xô-phi-a. D. Asimo. Câu 6. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì A.hình thành. B. khủng hoảng. C.phát triển rực rỡ. D. suy thoái. Câu 7. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, văn minh Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá A.Trung Quốc. B. Ả Rập. C. Chăm-pa. D. Hy Lạp. Câu 8. Công trình kiến trúc nào sau đây không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Đấu trường Rô-ma (Italia). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
  8. D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 9. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh A. Sông Hồng. B. Phù Nam. C. Sa Huỳnh. D. Trống đồng. Câu 10. Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay? A. Khu vực Trung bộ ngày nay. B. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ. C. Khu vực Nam bộ ngày nay. D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Câu 11. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Internet vạn vật. B. Máy hơi nước. C. Công nghệ thông tin. D. Trí tuệ nhân tạo. Câu 12. Hình ảnh dưới đây là tên công trình kiến trúc tiêu biểu nào trong văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). B. Thạt Luổng (Lào). C. Ăng-co-vát (Campuchia). D. Thành cổ Pa-gan (Mi-an-ma). Câu 13. Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cổ-trung đại là A. Truyện ngắn. B. Kí sự. C. Tản văn. D. Thần thoại. Câu 14. Yếu tố nào sau đây đã đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á trong giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Sự hình thành và phát triển của đạo Phật. B. Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây. C. Sự xâm nhập và lan toả của Hồi giáo. D. Sự ảnh hưởng sâu rộng của văn hoá Trung Hoa. Câu 15. Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về A. chữ viết. B. kiến trúc. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật. Câu 16. Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 17. Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo?
  9. A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Văn miếu Quốc tử giám (Việt Nam). D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). Câu 18. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. B. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. C. con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh. D. chia sẻ thông tin vô cùng nhanh chóng. Câu 19. Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. người lao động có trình độ chuyên môn cao. B. con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. C. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. D. giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. Câu 20. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX)? A. Công nghệ in 3D. B. Mạng Internet không dây. C. Máy tính điện tử. D. Chinh phục vũ trụ. Câu 21. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, ở Đông Nam Á đã xuất hiện quốc gia lớn mạnh nhất nào sau đây? A. Phù Nam. B. Ăng-co. C. Đại Việt. D. Lang Xang. II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Về một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam trước 1858: 1. Em hãy cho biết những điểm giống nhau cơ bản giữa văn minh Văn Lang – Âu Lạc và văn minh Chăm-pa về hoạt động kinh tế, tổ chức nhà nước, đời sống vật chất và đời sống tinh thần. (2,0 điểm) 2. Theo em, những bản sắc văn hoá tốt đẹp của cư dân Văn Lang - Âu Lạc vẫn còn tồn tại đến ngày nay là gì? (1,0 điểm) ……..HẾT………
  10. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD Môn: LỊCH SỬ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) MÃ ĐỀ 604 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là A. Cách mạng 4.0. B. Cách mạng kĩ thuật số. C. Cách mạng công nghiệp nhẹ. D. Cách mạng kĩ thuật. Câu 2. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX), bước tiến quan trọng của ngành công nghệ thông tin là A. mạng kết nối internet không dây. B. điện toán đám mây. C. máy tính điện tử. D. vệ tinh nhân tạo. Câu 3. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. Phật giáo, Nho giáo. D. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. Câu 4. Từ thế kỉ XIII, tôn giáo nào sau đây bắt đầu được du nhập vào Đông Nam Á? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Đạo giáo. Câu 5. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là A. Cloud. B. AI. C. In 3D. D. Big Data. Câu 6. Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV, văn minh Đông Nam Á bước vào thời kì A. hình thành. B. khủng hoảng. C. phát triển rực rỡ. D. suy thoái. Câu 7. Từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ VII, văn minh Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hoá A. Ấn Độ. B. Ả Rập. C. La Mã. D. Hy Lạp Câu 8. Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cổ-trung đại là A. Truyện ngắn. B. Kí sự.
  11. C. Tản văn. D. Truyền thuyết. Câu 9. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. B. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. C. gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. D. con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh. Câu 10. Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. người lao động có trình độ chuyên môn cao. B. con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. C. gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. D. giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. Câu 11. Công trình kiến trúc nào sau đây không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). C. Chùa Vàng (Mi-an-ma). D. Đấu trường Rô-ma (Italia). Câu 12. Hình ảnh dưới đây là tên công trình kiến trúc tiêu biểu nào trong văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). B. Thạt Luổng (Lào). C. Ăng-co-vát (Campuchia). D. Thành cổ Pa-gan (Mi-an-ma). Câu 13. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX)? A. Công nghệ na-nô. B. Mạng Internet không dây. C. Máy tính điện tử. D. Chinh phục vũ trụ. Câu 14. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ở Đông Nam Á đã xuất hiện quốc gia nào sau đây? A. Đại Viêt. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Ma-lay-u. Câu 15. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở nền văn hoá A. Đông Sơn. B. Sơn Vi. C. Sa Huỳnh. D. Ốc Eo. Câu 16. Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Chăm-pa cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay? A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ. B. Trung và Nam Trung bộ. C. Khu vực Nam bộ. D. Cư trú rải rác trên khắp cả nước.
  12. Câu 17. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Kết nối vạn vật thông qua Internet. B. Máy dệt chạy bằng sức nước. C. Công nghệ thông tin. D. Trí tuệ nhân tạo. Câu 18. Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 19. Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Hin-đu giáo? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Văn miếu Quốc tử giám (Việt Nam). D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). Câu 20. Yếu tố nào sau đây đã đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á trong giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? A. Sự xâm nhập và lan toả của Hồi giáo. B. Sự hình thành và phát triển của đạo Phật. C. Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây. D. Sự ảnh hưởng sâu rộng của văn hoá Trung Hoa. Câu 21. Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về A. chữ viết. B. kiến trúc. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật. II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Về một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam trước 1858: 1. Em hãy cho biết những điểm giống nhau cơ bản giữa văn minh Văn Lang – Âu Lạc và văn minh Chăm-pa về hoạt động kinh tế, tổ chức nhà nước, đời sống vật chất và đời sống tinh thần. (2,0 điểm) 2. Theo em, những bản sắc văn hoá tốt đẹp của cư dân Văn Lang - Âu Lạc vẫn còn tồn tại đến ngày nay là gì? (1,0 điểm) ……..HẾT………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2