intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 11 CT 2018 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên: ...................................................... .Số báo danh: ............... Mã đề 001 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách A. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. B. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. C. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. D. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. Câu 2: Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn Hồ Quý Ly đã A. cải cách chế độ giáo dục. B. ban hành chính sách hạn điền. C. thống nhất đơn vị đo lường. D. cho phát hành tiền giấy. Câu 3: Để tập trung quyền lực vào tay nhà vua, Lê Thánh Tông chủ trương A. cho ban hành bộ Quốc triều hình luật. B. chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. C. xóa bỏ hầu hết quan đại thần có quyền lực lớn. D. tăng cường lực lượng quân đội triều đình. Câu 4: Năm 1471, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). B. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). C. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). D. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). Câu 5: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. D. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. Câu 6: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. để bộ máy hành chính không quan liêu. B. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. C. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. D. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. Câu 7: Sự suy yếu của triều đại nhà Trần cuối thế kỉ XIV đã dẫn đến nguy cơ nào sau đây? A. Đánh mất dần bản sắc văn hoá dân tộc. B. Mất độc lập bởi sự xâm lược của phương Tây. C. Các khởi nghĩa nông dân sẽ lật đổ được triều đình. D. Không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước. Câu 8: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hoàng Việt luật lệ. B. Hình thư. C. Luật Hồng Đức. D. Hình luật. Câu 9: Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng là tiến hành cải cách trọng tâm về lĩnh vực A. pháp luật. B. hành chính. C. giáo dục. D. quân đội. Câu 10: Để tăng cường khả năng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào
  2. sau đây? A. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. B. Quan hệ hoà hiếu với Chăm-pa, Chân Lạp. C. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. D. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. Câu 11: Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. văn hoá. B. quân sự. C. kinh tế. D. xã hội. Câu 12: Năm 1471, Đạo Thừa tuyên được lập thêm có tên gọi là gì? A. Sơn Tây. B. Tây Đô. C. Hà Nội. D. Quảng Nam. Câu 13: Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Latinh. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Nôm. Câu 14: Nhằm tăng cường sức mạnh quân sự để đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã tiến hành A. xây dựng toà thành Tây Đô kiên cố. B. ban hành chính sách hạn điền, hạn nô. C. cải cách văn hoá, xã hội, giáo dục. D. buộc vua Trần nhường ngôi cho mình. Câu 15: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Tổng đốc, Tuần phủ. B. Khâm sai đại thần. C. Quan Thượng thư. D. Tả tướng quân. Câu 16: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm mục đích A. trùng tu, mở rộng, làm mới Văn Miếu – Quốc Tử Giám. B. đề cao Nho học và tôn vinh những người đỗ đại khoa. C. khẳng định nền giáo dục Nho học của nước Đại Việt. D. ghi số lượng những người đỗ Tiến sĩ qua các kì thi Hội. Câu 17: Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa cải cách hành chính của vua Minh Mạng đối với Việt Nam hiện nay? A. Là cơ sở để phân chia đơn vị hành chính sau này. B. Nâng cao hiệu quả trong quản lí dân cư. C. Tinh giảm bộ máy hành chính ở trung ương và địa phương. D. Nâng cao hiệu quả trong quản lí nhân sự và nhà nước. Câu 18: Trong cải cách của Hồ Quý Ly, việc quy định số lượng gia nô được sở hữu của các vương hầu, quý tộc, quan lại được gọi là A. chính sách quân điền. B. phép hạn gia nô. C. bình quân gia nô. D. chính sách hạn điền. Câu 19: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì? A. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc. B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa. C. Chính sách Nam tiến của nhà Lê. D. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. Câu 20: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? A. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. B. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. C. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. D. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội.
  3. Câu 21: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. B. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. C. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. D. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất vẫn tồn tại đậm nét. Câu 22: Năm 1397, Hồ Quý Ly đã đặt phép hạn điền nhằm mục đích nào sau đây? A. Hạn chế sở hữu ruộng tư, đánh mạnh vào chế độ điền trang. B. Quy định số lượng gia nô được sở hữu của vương hầu, quý tộc. C. Thể hiện sự quan tâm đến sản xuất, giúp nông nghiệp phát triển. D. Giải quyết nhu cầu về ruộng đất cho những nông dân nghèo. Câu 23: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. B. Cuối thế kỷ XIV đất nước đang giai đoạn phát triển thịnh đạt. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Nước Đại Việt vào cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Câu 24: Đối với vùng dân tộc thiểu số, về hành chính, vua Minh Mạng đã A. xóa bỏ Bắc thành và Gia Định thành. B. ra lệnh xoá bỏ tập tục truyền thống. C. cho triển khai đo đạc lại ruộng đất. D. đổi các bản, sách, động thành xã. Câu 25: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. B. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. C. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. D. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Câu 26: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. B. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. C. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. Câu 27: Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. hành chính, pháp luật. B. chính trị, quân sự. C. kinh tế, xã hội. D. văn hoá, giáo dục. Câu 28: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. C. tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước. D. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 29. Từ kết quả cuộc cải của vua Lê Thánh Tông thế kỷ XV, em hãy đưa ra những minh chứng cụ thể. (2 điểm) Câu 30. Sau khi tìm hiểu những cuộc cải cách tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858, theo em, để một cuộc cải cách thành công cần hội đủ những yếu tố nào? (1 điểm) ------ HẾT ------
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 11 CT 2018 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên: .................................................... Số báo danh: .......... Mã đề 002 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. C. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. D. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. Câu 2: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. B. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. C. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 3: Để tập trung quyền lực vào tay nhà vua, Lê Thánh Tông chủ trương A. tăng cường lực lượng quân đội triều đình. B. xóa bỏ hầu hết quan đại thần có quyền lực lớn C. chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. D. cho ban hành bộ Quốc triều hình luật. Câu 4: Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. quân sự. B. xã hội. C. văn hoá. D. kinh tế. Câu 5: Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. kinh tế, xã hội. B. văn hoá, giáo dục. C. hành chính, pháp luật. D. chính trị, quân sự. Câu 6: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. B. để bộ máy hành chính không quan liêu. C. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. D. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. Câu 7: Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng là tiến hành cải cách trọng tâm về lĩnh vực A. giáo dục. B. pháp luật. C. quân đội. D. hành chính. Câu 8: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. C. tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước. D. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. Câu 9: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm mục đích A. khẳng định nền giáo dục Nho học của nước Đại Việt. B. đề cao Nho học và tôn vinh những người đỗ đại khoa.
  5. C. trùng tu, mở rộng, làm mới Văn Miếu – Quốc Tử Giám. D. ghi số lượng những người đỗ Tiến sĩ qua các kì thi Hội. Câu 10: Sự suy yếu của triều đại nhà Trần cuối thế kỉ XIV đã dẫn đến nguy cơ nào sau đây? A. Đánh mất dần bản sắc văn hoá dân tộc. B. Không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước. C. Mất độc lập bởi sự xâm lược của phương Tây. D. Các khởi nghĩa nông dân sẽ lật đổ được triều đình. Câu 11: Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Latinh. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Nôm. Câu 12: Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn Hồ Quý Ly đã A. thống nhất đơn vị đo lường. B. cải cách chế độ giáo dục. C. ban hành chính sách hạn điền. D. cho phát hành tiền giấy. Câu 13: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? A. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. B. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. C. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. D. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. Câu 14: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Tả tướng quân. B. Tổng đốc, Tuần phủ. C. Khâm sai đại thần. D. Quan Thượng thư. Câu 15: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hoàng Việt luật lệ. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Hình thư. Câu 16: Nhằm tăng cường sức mạnh quân sự để đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã tiến hành A. buộc vua Trần nhường ngôi cho mình. B. ban hành chính sách hạn điền, hạn nô. C. cải cách văn hoá, xã hội, giáo dục. D. xây dựng toà thành Tây Đô kiên cố. Câu 17: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì? A. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. B. Chính sách Nam tiến của nhà Lê. C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc. D. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa. Câu 18: Để tăng cường khả năng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. B. Quan hệ hoà hiếu với Chăm-pa, Chân Lạp. C. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. D. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. Câu 19: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. B. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. C. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. D. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất vẫn tồn tại đậm nét. Câu 20: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách
  6. A. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. B. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. C. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. D. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. Câu 21: Đối với vùng dân tộc thiểu số, về hành chính, vua Minh Mạng đã A. cho triển khai đo đạc lại ruộng đất. B. xóa bỏ Bắc thành và Gia Định thành. C. đổi các bản, sách, động thành xã. D. ra lệnh xoá bỏ tập tục truyền thống. Câu 22: Năm 1397, Hồ Quý Ly đã đặt phép hạn điền nhằm mục đích nào sau đây? A. Giải quyết nhu cầu về ruộng đất cho những nông dân nghèo. B. Thể hiện sự quan tâm đến sản xuất, giúp nông nghiệp phát triển. C. Hạn chế sở hữu ruộng tư, đánh mạnh vào chế độ điền trang. D. Quy định số lượng gia nô được sở hữu của vương hầu, quý tộc. Câu 23: Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa cải cách hành chính của vua Minh Mạng đối với Việt Nam hiện nay? A. Nâng cao hiệu quả trong quản lí nhân sự và nhà nước. B. Tinh giảm bộ máy hành chính ở trung ương và địa phương. C. Là cơ sở để phân chia đơn vị hành chính sau này. D. Nâng cao hiệu quả trong quản lí dân cư. Câu 24: Năm 1471, Đạo Thừa tuyên được lập thêm có tên gọi là gì? A. Tây Đô. B. Hà Nội. C. Quảng Nam. D. Sơn Tây. Câu 25: Trong cải cách của Hồ Quý Ly, việc quy định số lượng gia nô được sở hữu của các vương hầu, quý tộc, quan lại được gọi là A. phép hạn gia nô. B. bình quân gia nô. C. chính sách quân điền. D. chính sách hạn điền. Câu 26: Năm 1471, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). D. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). Câu 27: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Cuối thế kỷ XIV đất nước đang giai đoạn phát triển thịnh đạt. B. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Nước Đại Việt vào cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Câu 28: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. B. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. C. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 29. Từ kết quả cuộc cải của vua Minh Mạng thế kỷ XIX, em hãy đưa ra những minh chứng cụ thể. (2 điểm) Câu 30. Sau khi tìm hiểu những cuộc cải cách tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858, theo em, để một cuộc cải cách thành công cần hội đủ những yếu tố nào? (1 điểm) ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 11 CT 2018 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên : ......................................................... Số báo danh : ............. Mã đề 003 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. B. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. C. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. D. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất vẫn tồn tại đậm nét. Câu 2: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. B. tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước. C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 3: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? A. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. B. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. C. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. D. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. Câu 4: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Tả tướng quân. B. Khâm sai đại thần. C. Quan Thượng thư. D. Tổng đốc, Tuần phủ. Câu 5: Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng là tiến hành cải cách trọng tâm về lĩnh vực A. pháp luật. B. quân đội. C. hành chính. D. giáo dục. Câu 6: Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa cải cách hành chính của vua Minh Mạng đối với Việt Nam hiện nay? A. Là cơ sở để phân chia đơn vị hành chính sau này. B. Nâng cao hiệu quả trong quản lí dân cư. C. Nâng cao hiệu quả trong quản lí nhân sự và nhà nước. D. Tinh giảm bộ máy hành chính ở trung ương và địa phương. Câu 7: Trong cải cách của Hồ Quý Ly, việc quy định số lượng gia nô được sở hữu của các vương hầu, quý tộc, quan lại được gọi là A. chính sách hạn điền. B. bình quân gia nô. C. chính sách quân điền. D. phép hạn gia nô. Câu 8: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. B. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Câu 9: Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về
  8. A. xã hội. B. văn hoá. C. quân sự. D. kinh tế. Câu 10: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. D. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. Câu 11: Năm 1471, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). B. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). C. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). D. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). Câu 12: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì? A. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc. B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa. C. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. D. Chính sách Nam tiến của nhà Lê. Câu 13: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hình luật. B. Luật Hồng Đức. C. Hình thư. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 14: Năm 1397, Hồ Quý Ly đã đặt phép hạn điền nhằm mục đích nào sau đây? A. Quy định số lượng gia nô được sở hữu của vương hầu, quý tộc. B. Hạn chế sở hữu ruộng tư, đánh mạnh vào chế độ điền trang. C. Giải quyết nhu cầu về ruộng đất cho những nông dân nghèo. D. Thể hiện sự quan tâm đến sản xuất, giúp nông nghiệp phát triển. Câu 15: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. B. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. C. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. D. để bộ máy hành chính không quan liêu. Câu 16: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm mục đích A. đề cao Nho học và tôn vinh những người đỗ đại khoa. B. trùng tu, mở rộng, làm mới Văn Miếu – Quốc Tử Giám. C. ghi số lượng những người đỗ Tiến sĩ qua các kì thi Hội. D. khẳng định nền giáo dục Nho học của nước Đại Việt. Câu 17: Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. hành chính, pháp luật. B. kinh tế, xã hội. C. văn hoá, giáo dục. D. chính trị, quân sự. Câu 18: Sự suy yếu của triều đại nhà Trần cuối thế kỉ XIV đã dẫn đến nguy cơ nào sau đây? A. Đánh mất dần bản sắc văn hoá dân tộc. B. Không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước. C. Các khởi nghĩa nông dân sẽ lật đổ được triều đình. D. Mất độc lập bởi sự xâm lược của phương Tây. Câu 19: Để tập trung quyền lực vào tay nhà vua, Lê Thánh Tông chủ trương A. cho ban hành bộ Quốc triều hình luật. B. chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên.
  9. C. xóa bỏ hầu hết quan đại thần có quyền lực lớn D. tăng cường lực lượng quân đội triều đình. Câu 20: Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Latinh. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Hán. Câu 21: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. B. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. C. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. D. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. Câu 22: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách A. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. B. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. C. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. D. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. Câu 23: Nhằm tăng cường sức mạnh quân sự để đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã tiến hành A. ban hành chính sách hạn điền, hạn nô. B. buộc vua Trần nhường ngôi cho mình. C. xây dựng toà thành Tây Đô kiên cố. D. cải cách văn hoá, xã hội, giáo dục. Câu 24: Để tăng cường khả năng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Quan hệ hoà hiếu với Chăm-pa, Chân Lạp. B. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. C. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. D. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. Câu 25: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. B. Nước Đại Việt vào cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng trầm trọng. C. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. D. Cuối thế kỷ XIV đất nước đang giai đoạn phát triển thịnh đạt. Câu 26: Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn Hồ Quý Ly đã A. ban hành chính sách hạn điền. B. cho phát hành tiền giấy. C. thống nhất đơn vị đo lường. D. cải cách chế độ giáo dục. Câu 27: Đối với vùng dân tộc thiểu số, về hành chính, vua Minh Mạng đã A. xóa bỏ Bắc thành và Gia Định thành. B. đổi các bản, sách, động thành xã. C. cho triển khai đo đạc lại ruộng đất. D. ra lệnh xoá bỏ tập tục truyền thống. Câu 28: Năm 1471, Đạo Thừa tuyên được lập thêm có tên gọi là gì? A. Sơn Tây. B. Hà Nội. C. Tây Đô. D. Quảng Nam. II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 29. Từ kết quả cuộc cải của vua Lê Thánh Tông thế kỷ XV, em hãy đưa ra những minh chứng cụ thể. (2 điểm) Câu 30. Sau khi tìm hiểu những cuộc cải cách tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858, theo em, để một cuộc cải cách thành công cần hội đủ những yếu tố nào? (1 điểm) ------ HẾT ------
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 11 CT 2018 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) Họ tên: ................................................ Số báo danh: ................... Mã đề 004 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng là tiến hành cải cách trọng tâm về lĩnh vực A. quân đội. B. giáo dục. C. pháp luật. D. hành chính. Câu 2: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. C. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng về ý nghĩa cải cách hành chính của vua Minh Mạng đối với Việt Nam hiện nay? A. Là cơ sở để phân chia đơn vị hành chính sau này. B. Nâng cao hiệu quả trong quản lí nhân sự và nhà nước. C. Nâng cao hiệu quả trong quản lí dân cư. D. Tinh giảm bộ máy hành chính ở trung ương và địa phương. Câu 4: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”. Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì? A. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc. B. Chính sách Nam tiến của nhà Lê. C. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. D. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa. Câu 5: Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đề cao chữ Nôm là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. văn hoá, giáo dục. B. hành chính, pháp luật. C. chính trị, quân sự. D. kinh tế, xã hội. Câu 6: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây? A. Giặc Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. B. Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đỉnh cao. C. Nước Đại Việt vào cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng trầm trọng. D. Cuối thế kỷ XIV đất nước đang giai đoạn phát triển thịnh đạt. Câu 7: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Luật Hồng Đức. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Hình thư. D. Hình luật. Câu 8: Trong cải cách của Hồ Quý Ly, việc quy định số lượng gia nô được sở hữu của các vương hầu, quý tộc, quan lại được gọi là A. chính sách hạn điền. B. chính sách quân điền. C. bình quân gia nô. D. phép hạn gia nô. Câu 9: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
  11. B. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. D. tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước. Câu 10: Trong cải cách về văn hoá, Hồ Quý Ly khuyến khích và đề cao chữ viết nào sau đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Quốc ngữ. C. Chữ Latinh. D. Chữ Nôm. Câu 11: Năm 1471, Đạo Thừa tuyên được lập thêm có tên gọi là gì? A. Quảng Nam. B. Sơn Tây. C. Tây Đô. D. Hà Nội. Câu 12: Về kinh tế - xã hội, nhằm hạn chế sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất lớn Hồ Quý Ly đã A. ban hành chính sách hạn điền. B. thống nhất đơn vị đo lường. C. cho phát hành tiền giấy. D. cải cách chế độ giáo dục. Câu 13: Để tập trung quyền lực vào tay nhà vua, Lê Thánh Tông chủ trương A. xóa bỏ hầu hết quan đại thần có quyền lực lớn. B. tăng cường lực lượng quân đội triều đình. C. cho ban hành bộ Quốc triều hình luật. D. chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. Câu 14: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. B. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất vẫn tồn tại đậm nét. C. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. D. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. Câu 15: Năm 1471, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). D. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). Câu 16: Sự suy yếu của triều đại nhà Trần cuối thế kỉ XIV đã dẫn đến nguy cơ nào sau đây? A. Các khởi nghĩa nông dân sẽ lật đổ được triều đình. B. Không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước. C. Mất độc lập bởi sự xâm lược của phương Tây. D. Đánh mất dần bản sắc văn hoá dân tộc. Câu 17: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. Câu 18: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. B. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. C. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. D. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. Câu 19: Dưới thời vua Lê Thánh Tông, việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu nhằm mục đích A. trùng tu, mở rộng, làm mới Văn Miếu – Quốc Tử Giám. B. ghi số lượng những người đỗ Tiến sĩ qua các kì thi Hội. C. khẳng định nền giáo dục Nho học của nước Đại Việt.
  12. D. đề cao Nho học và tôn vinh những người đỗ đại khoa. Câu 20: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Tả tướng quân. B. Tổng đốc, Tuần phủ. C. Quan Thượng thư. D. Khâm sai đại thần. Câu 21: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách A. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. B. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. C. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. D. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. Câu 22: Để tăng cường khả năng bảo vệ đất nước, Hồ Quý Ly đã thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. B. Thi hành chính sách thần phục nhà Minh. C. Gả các công chúa cho các tù trưởng miền núi. D. Quan hệ hoà hiếu với Chăm-pa, Chân Lạp. Câu 23: Xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố, chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ về A. xã hội. B. kinh tế. C. văn hoá. D. quân sự. Câu 24: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? A. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. B. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. C. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. D. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. Câu 25: Năm 1397, Hồ Quý Ly đã đặt phép hạn điền nhằm mục đích nào sau đây? A. Giải quyết nhu cầu về ruộng đất cho những nông dân nghèo. B. Quy định số lượng gia nô được sở hữu của vương hầu, quý tộc. C. Thể hiện sự quan tâm đến sản xuất, giúp nông nghiệp phát triển. D. Hạn chế sở hữu ruộng tư, đánh mạnh vào chế độ điền trang. Câu 26: Nhằm tăng cường sức mạnh quân sự để đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã tiến hành A. cải cách văn hoá, xã hội, giáo dục. B. xây dựng toà thành Tây Đô kiên cố. C. ban hành chính sách hạn điền, hạn nô. D. buộc vua Trần nhường ngôi cho mình. Câu 27: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. để bộ máy hành chính không quan liêu. B. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. C. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. D. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. Câu 28: Đối với vùng dân tộc thiểu số, về hành chính, vua Minh Mạng đã A. cho triển khai đo đạc lại ruộng đất. B. đổi các bản, sách, động thành xã. C. ra lệnh xoá bỏ tập tục truyền thống. D. xóa bỏ Bắc thành và Gia Định thành. II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 29. Từ kết quả cuộc cải của vua Minh Mạng thế kỷ XIX, em hãy đưa ra những minh chứng cụ thể. (2 điểm) Câu 30. Sau khi tìm hiểu những cuộc cải cách tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858, theo em, để một cuộc cải cách thành công cần hội đủ những yếu tố nào? (1 điểm) ------ HẾT ------ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC TRƯỜNG THPT LÊ LỢI 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 C A D D 2 B D B D 3 C B A A 4 B A D C 5 A B C A 6 D A A C 7 D D D A 8 C C B D 9 B B C D 10 A B B D 11 B D C A 12 D C C A 13 D B B A 14 A B B B 15 A C B D 16 B D A B 17 A A C A 18 B D B D 19 D D C D 20 C C A B 21 D C D A 22 A C B A 23 D C C D 24 D C D D 25 D A B D 26 B A A B 27 D D B C 28 C B D B II. Phần tự luận Đề 001, 003: Câu 29. Từ kết quả cuộc cải của vua Lê Thánh Tông thế kỷ XV, em hãy đưa ra những minh chứng cụ thể. (2 điểm) Kết quả Minh chứng Điểm - Bộ máy nhà nước quy củ, chặt chẽ, xóa bỏ các chức quan đại thần, chia cả 0.5 tập trung quyền lực trong tay vua. nước thành 13 đạo.
  14. - Các chức danh được quy định rõ Tuyển chọn quan lại qua thi cử, xóa bỏ 0.5 ràng, hệ thống giám sát được tăng các chức quan đại thần, chia cả nước cường, hạn chế được tình trạng thành 13 đạo), .v.v chuyên quyền, nguy cơ cát cứ. - Chính sách ruộng đất góp phần chính sách quân điền, lộc điền (Hs giới 0.5 phát triển nông nghiệp. thiệu nét chính về hai chính sách này) - Chính sách giáo dục, khoa cử tạo Chú trọng khoa cử để tuyển dụng nhân 0.5 ra đội ngũ quan lại có tài, đủ năng tai, xây dựng lại Văn miếu,.v.v. lực quản lý đất nước. Câu 30. Sau khi tìm hiểu những cuộc cải cách tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858, theo em, để một cuộc cải cách thành công cần hội đủ những yếu tố nào? (1 điểm) + Phải diễn ra trong bối cảnh đất nước độc lập, chủ quyền, là kinh nghiệm không thể thiếu. Phải có sự đồng lòng, nhất trí, đoàn kết và hưởng ứng trong nhân dân. (0.25đ) + Tư tưởng và nội dung cải cách phải đáp ứng được các yêu cầu khách quan của lịch sử. (0.25đ) + Phải mang tính toàn diện, hệ thống, được nhân dân hỗ trợ. (0.25đ) + Ít nhiều đáp ứng nguyện vọng của quần chúng đương thời. (0.25đ) Lưu ý: Câu 29, 30 là dạng câu hỏi mở nên trong qua trình chấm nếu GV phát hiện học sinh có những ý tưởng mới, cách lập luận tốt trên cơ sở nắm vững bài học thì đánh giá điểm cho học sinh và cân đối để không vượt khung điểm của câu. Đề 002, 004: Câu 29. Từ kết quả cuộc cải của vua Minh Mạng thế kỷ XIX, em hãy đưa ra những minh chứng cụ thể. (2 điểm) Kết quả Minh chứng Điểm - Xây dựng chế độ quân Cải tổ hệ thống văn thư phòng, lập nội các, cơ mật 0.5 chủ trung ương tập viện, thực hiện chế độ giám sát, bỏ chế độ từ quyền cao độ. trưởng, .v.v - Thống nhất đơn vị Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên, đổi 0.5 hành chính địa phương. đơn vị hành chính cấp xã (thay động, sách) ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, .v.v - Tổ chức cơ cấu bộ máy Cải tổ và mở rộng chế độ hồi tỵ, đứng đầu tỉnh là 0.5 nhà nước gọn nhẹ, chặt Tổng đốc và Tuần phủ,.v.v. chẽ. - Phân định cụ thể chức Hoàn thiện cơ cấu và chức năng của Lục bộ, thực 0.5 năng, nhiệm vụ của các hiện chế độ giám sát, thanh tra, thành lập cơ quan cơ quan. tham mưu và tư vấn tối cao của vua,v.v. Câu 30. Sau khi tìm hiểu những cuộc cải cách tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858, theo em, để một cuộc cải cách thành công cần hội đủ những yếu tố nào? (1 điểm) + Phải diễn ra trong bối cảnh đất nước độc lập, chủ quyền, là kinh nghiệm không thể thiếu. Phải có sự đồng lòng, nhất trí, đoàn kết và hưởng ứng trong nhân dân. (0.25đ) + Tư tưởng và nội dung cải cách phải đáp ứng được các yêu cầu khách quan của lịch sử. (0.25đ) + Phải mang tính toàn diện, hệ thống, được nhân dân hỗ trợ. (0.25đ)
  15. + Ít nhiều đáp ứng nguyện vọng của quần chúng đương thời. (0.25đ) Lưu ý: Câu 29, 30 là dạng câu hỏi mở nên trong qua trình chấm nếu GV phát hiện học sinh có những ý tưởng mới, cách lập luận tốt trên cơ sở nắm vững bài học thì đánh giá điểm cho học sinh và cân đối để không vượt khung điểm của câu. **************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2