Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hướng Hóa, Quảng Trị (Đề minh họa)
lượt xem 2
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hướng Hóa, Quảng Trị (Đề minh họa)” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hướng Hóa, Quảng Trị (Đề minh họa)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – LỚP 11 MÔN: LỊCH SỬ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ Tổng nhận Nội thức % tổng dung TT Đơn vị Vận kiến Nhận Thông Vận Thời kiến dụng Số CH thức biết hiểu dụng gian thức cao Thời Thời Thời Thời Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL gian gian gian gian Cuộc - Bối cải cảnh lịch sử cách 42,5% 1 - Nội của Lê dung 7 6 1 13 1 Thánh chính Tông - Kết (TKX quả V) 2 Cuộc - Bối 7 6 1 13 1 52,5% cải cảnh
- cách của lịch sử Minh - Nội dung Mạng chính (nữa - Kết đầu quả TK XIX) 3 Vị trí và tầm quan - Vị trí của trọng 2 2 5% Biển của Đông Biển Đông Tổng 16 12 1 1 28 2 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 30 70 %
- Tỉ lệ chung% 70 30 100 100 a. Phần trắc nghiệm - Mỗi câu trắc nghiệm đúng đạt 0.25 điểm b. Phần tự luận - Câu vận dụng thấp đạt 2.0 điểm - Câu vận dụng cao đạt 1.0 điểm BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT T Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá biết Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 thức Cuộc cải cách - Bối cảnh lịch Nhận biết: 7 của Lê Thánh sử – Trình bày 6 - Nội dung được bối cảnh Tông (TKXV) chính lịch sử, nội 1* - Kết quả dung, kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách của Lê Thánh Tông.
- T Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức T thức cần kiểm tra, đánh giá biết Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thông hiểu: 1** – Tóm tắt được bối cảnh lịch sử, nội dung cuộc cải cách của Lê Thánh Tông – Phân tích được bối cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách Lê Thánh Tông. Vận dụng: – Đánh giá ý nghĩa cuộc cải cách của Lê
- T Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức T thức cần kiểm tra, đánh giá biết Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thánh Tông Vận dụng cao: - Có ý thức trân trọng giá trị của các cuộc cải cách trong lịch sử dân tộc. 2 Cuộc cải cách - Bối cảnh lịch Nhận biết. của Minh sử – Trình bày Mạng (nữa 7 đầu TK XIX) - Nội dung được bối cảnh chính lịch sử, nội - Kết quả dung, kết quả, ý nghĩa của cuộc cải cách 6 của Minh Mạng. Thông hiểu. – Tóm tắt được bối cảnh lịch sử, 1*
- T Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức T thức cần kiểm tra, đánh giá biết Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao nội dung cuộc cải cách của Minh Mạng – Phân tích được bối 1** cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của cuộc cải cách thời Minh Mạng. Vận dụng: – Đánh giá ý nghĩa cuộc cải cách của Minh Mạng. – Đánh giá kết quả và nêu được bài học kinh nghiệm của
- T Nội dung kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức T thức cần kiểm tra, đánh giá biết Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cuộc cải cách Minh Mạng. Vận dụng cao. - Có ý thức trân trọng giá trị của các cuộc cải cách trong lịch sử dân tộc. 3 Vị trí và tầm - Vị trí của Nhận biết. quan trọng của Biển Đông - Xác định 2 Biển Đông được vị trí của Biển Đông trên bản đồ. Thông hiểu. Vận dụng cao. Tổng 16 12 1 1
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA MÔN LỊCH SỬ 11 CT 2018 - LỚP 11 ĐỀ MINH HỌA Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 27 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1: Năm 1820, sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Minh Mạng đã thực hiện cải cách đất nước đạt được kết quả là A. chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan không được phát huy. B. xóa bỏ được chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu. C. chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan được phân định rõ ràng. D. chính trị, xã hội ổn định, kinh tế phát triển mạnh mẽ. Câu 2: Năm 1820, sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Minh Mạng đã thực hiện cải cách đất nước mang lại ý nghĩa là A. đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài. B. tạo điều kiện để hoàn thành thống nhất đất nước về lãnh thổ. C. bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn. D. lãnh thổ đất nước không ngừng được mở rộng. Câu 3: Để tập trung quyền lực vào tay mình, vua Minh Mạng đã thực hiện biện pháp nào A. xóa bỏ Bộ Binh thời Tây Sơn.
- B. thành lập Bộ Hình, Bộ Công. C. khôi phục lại Bộ Hộ thời Tây Sơn. D. cải tổ hệ thống Văn thư phòng. Câu 4: Sau khi đánh bại Tây Sơn, Triều nguyễn được thành lập và cai quản vùng đất từ A. Đằng Ngoài. B. Bắc vào Nam. C. Đằng Trong. D. Thừa Thiên Huế. Câu 5: Biển Đông là vùng biển nằm ở rìa tây A. Đại Tây Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 6: Để tăng cường tính thống nhất và tiềm lực của đất nước, sau khi lên ngôi, vua Minh Mạng đã thực hiện chính sách gì? A. ưu tiên phát triển kinh tế thương nghiệp. B. tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ. C. nhờ sự giúp đở của các nước ngoại bang. D. tiến hành cải cách đất nước. Câu 7: Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 8: Vào nửa đầu thế kỉ XIX, vị vua nào của triều Nguyễn đã thực hiện công cuộc cải cách đất nước A. Thiệu trị. B. Gia Long. C. Tự Đức.. D. Minh Mạng.
- Câu 9: Năm 1820, vua Minh Mạng tiến hành cải tổ đã đổi cơ quan nào sau đây thành Văn thư phòng? A. Đô Sát Viện. B. Đại Lý Tự. C. Thị Thư Viện. D. Cơ Mật Viện. Câu 10: Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là A. xóa bỏ hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc tuổi còn nhỏ. B. gia tăng hình phạt đối với người phạm tội là trẻ nhỏ hoặc người tàn tật. C. đề cao tuyệt đối địa vị của nam giới, phụ nữ không có quyền lợi gì. D. bảo vệ những người yếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,…). Câu 11: Bộ Quốc Triều hình luật dưới thời Lê sơ còn có tên gọi khác là A. Hình thư. B. Luật Hồng Đức. C. Hoàng Việt luật lệ. D. Luật Gia Long. Câu 12: Dưới thời Lê Thánh Tông, nhà Lê đã xây dựng được đội quân hùng mạnh, có tác dụng gì? A. Giúp nhà Lê sơ chiến thắng quân Minh. B. Góp phần củng cố chính quyền trung ương tập quyền vững mạnh. C. Giúp nhà Lê sơ chiến thắng quân Nguyên Mông. D. Góp phần hoàn thiện bộ máy chính quyền ở địa phương. Câu 13: Một trong những kết quả đạt được từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng là A. Cơ mật viện thể hiện được chức năng lập pháp. B. Đô sát viện và Lục tự đã nắm được quyền tư pháp. C. Nhà vua nắm trong tay tư pháp và quân đội. D. Nội các đã thể hiện được vai trò trong hành pháp.
- Câu 14: Để tập trung quyền lực vào tay mình, vua Minh Mạng ngoài việc cải tổ lại hệ thống Văn thư phòng còn A. lập mới Bộ Hình, Bộ Công. B. bãi bỏ chức năng Lục bộ. C. thành lập Cơ mật Viện. D. bãi bỏ chức năng Lục tự. Câu 15: Trọng tâm cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) là A. kinh tế. B. quân sự. C. hành chính. D. chính trị. Câu 16: Một trong những di sản lớn nhất của cuộc cải cách do vua Minh Mạng thực hiện đến nay vẫn còn nguyên giá trị là A. xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền. B. chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan rõ ràng. C. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. D. tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước chặt chẽ, hiệu quả. Câu 17: Dưới thời Lê Thánh Tông, nhà nước có nhiều ưu đãi đối với binh lính, không nhằm mục đích gì? A. Để người lính tận trung với vua và triều đình. B. Để tăng cường khả năng chiến đấu của binh lính. C. Để khuyến khích mọi người dân đi lính. D. Để bính lính yên tâm ở trong quân ngũ trong một thời gian dài. Câu 18: Năm 1820, sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Minh Mạng đã thực hiện cải cách đất nước mang lại ý nghĩa là A. lãnh thổ đất nước không ngừng được mở rộng. B. đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài. C. bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn. D. tạo điều kiện để hoàn thành thống nhất đất nước về lãnh thổ.
- Câu 19: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực kinh tế? A. Ban cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại từ tứ phẩm trở lên (chính sách lộc điền). B. Khuyến khích nhân dân khai khẩn đồn điền, mở rộng diện tích canh tác trên cả nước. C. Cho phép nhân dân tự do giết mổ trâu, bò; nghiêm cấm việc khai khẩn đồn điền. D. Ban cấp ruộng đất cho các hạng từ quan lại, binh lính đến các tầng lớp nhân dân. Câu 20: Năm 1471, vua Lê Thánh Tông lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 đó là A. Bình Định. B. Quảng Ngãi. C. Đà Nẵng. D. Quảng Nam. Câu 21: Một trong những kết quả đạt được từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng là A. quyền tư pháp thuộc cơ quan Đô sát viện. B. Nội các có toàn quyền trong việc thi hành pháp. C. Nhà vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp. D. Cơ mật viện có toàn quyền thực hiện lập pháp. Câu 22: Dưới thời Lê Thánh Tông, nhà nước áp dụng chế độ “ngụ binh ư nông” không nhằm mục đích nào? A. Để động viên binh lính yên tâm đúng trong quân ngũ. B. Bảo đảm cân đối giữa kinh tế và quốc phòng. C. Làm giảm người thoát ly sản xuất. D. Triều đình giảm bớt chi phí quân sự. Câu 23: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật nào? A. Luật Gia Long. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 24: Chính sách cải cách nào sau đây của vua Lê Thánh Tông đã góp phần khẳng định quyền sở hữu tối cao của Nhà nước tạo nền tảng
- cho kinh tế nông nghiệp phát triển? A. Đê điều. B. Ruộng đất. C. Đồn điền. D. Khẩn hoang. Câu 25: Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên gồm 3 ty là: A. Pháp ty; Đô ty và Hiến ty. B. Pháp ty, Hiến ty và Thừa ty. C. Thừa ty; Đô ty và Pháp ty. D. Đô ty; Thừa ty và Hiến ty. Câu 26: Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là: A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 27: Bộ Quốc Triều hình luật được hoàn chỉnh và ban hành trên cơ sở bộ luật khởi thảo từ thời vua A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Nhân Tông. Câu 28: Điểm giống nhau của bộ Quốc triều hình luật, bộ Hình thư và Hình luật là gì? A. Bảo vệ quyền lợi những người tàn tật B. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. C. Bảo vệ sức kéo, khuyến khích phát triển nông nghiệp. D. Bảo vệ quyền lợi những người phạm tội khi tuổi còn nhỏ. Câu 29 (1.0 điểm) Phân tích ý nghĩa cải cách Minh Mạng. Câu 30 (2.0 điểm) Hãy cho biết những cải cách nào của Lê Thánh Tông có thể kế thừa trong đời sống xã hội hiện nay ------ HẾT ------
- NGÂN HÀNG ĐỀ Năm 1471, vua Lê Thánh Tông lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 đó là Đà Nẵng. Bình Định. Quảng Ngãi. Quảng Nam. Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên gồm 3 ty là: Đô ty; Thừa ty và Hiến ty. Pháp ty; Đô ty và Hiến ty. Thừa ty; Đô ty và Pháp ty. Pháp ty, Hiến ty và Thừa ty. Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên, Đô ty là cơ quan chuyên trách về quân sự. dân sự. tư pháp. kinh tế. Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. tập trung quyền lực vào tay nhà vua.
- làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. để bộ máy hành chính không quan liêu. Để tập trung quyền lực vào tay nhà vua, Lê Thánh Tông chủ trương chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. cho ban hành bộ Quốc triều hình luật. tăng cường lực lượng quân đội triều đình. xóa bỏ hầu hết những chức quan có nhiều quyền lực. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên, Thừa ty là cơ quan chuyên trách về quân sự. dân sự. tư pháp. kinh tế. Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, trong bộ máy chính quyền ở mỗi đạo thừa tuyên, Hiến ty là cơ quan chuyên trách về C quân sự. dân sự. tư pháp. kinh tế. Trọng tâm trong công cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) là lĩnh vực kinh tế. pháp luật. hành chính. giáo dục. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông? Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. Giữ lại một số ít quan đại thần cùng vua bàn việc khi cần. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ). Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực hành chính?
- Hoàn thiện hệ thống các cơ quan chuyên môn. Tăng cường quyền lực cho các quan đại thần. Đặt thêm Lục khoa để hỗ trợ và giám sát Lục bộ. Tuyển chọn quan lại thông qua hình thức khoa cử. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chức năng của cơ quan Lục bộ, dưới thời vua Lê Thánh Tông? Cơ quan giúp việc cho lục Tự (sáu tự). Theo dõi, giám sát hoạt động của lục Khoa. Cơ quan cao cấp chủ chốt trong triều đình. Phụ trách hoạt động quân sự của nhà nước. Lê Thánh Tông tiến hành cải cách tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương theo hướng giải thể hệ thống cơ quan chuyên môn, taapj trung quyền lực vào hoàng đế. bổ sung hệ thống cơ quan trung gian, tập trung quyền lực vào hoàng đế. hoàn thiện hệ thống cơ quan, tập trung quyền lực vào nhà vua. hoàn thiện hệ thống cơ quan, tập trung quyền lực vào các bộ, khoa, tự. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông đã khắc phục được hạn chế nào trong bộ máy nhà nước? Tranh giành địa vị của các hoàng tử. Sự cấu kết của các chức quan đại thần. Bóc lột nông dân của quan địa phương. Sự chuyên quyền và nguy cơ cát cứ. Điểm tương đồng về quan điểm xây dựng đội ngũ quan lại trong bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông so với công tác xây dựng cán bộ của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là có năng lực và phẩm chất tốt. có năng lực, xuất thân dòng tộc. ưu tiên tuyển chọn con em quan lại. chỉ chú trọng con cháu người có công. Mô hình quân chủ chuyên chế thời Lê sơ đã ảnh hưởng như thế nào đến các nhà nước phong kiến ở Việt Nam ở giai đoạn sau? Mô hình thử nghiệm cho các triều đại phong kiến. Trở thành khuôn mẫu cho các triều đại về sau. Đặt nền móng cho sự hình thành chế độ phong kiến. Hình mẫu thí điểm cho các triều đại phong kiến.
- Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật nào? Quốc triều hình luật. Luật Gia Long. Hình thư. Hoàng triều luật lệ. Bộ Quốc Triều hình luật dưới thời Lê sơ còn có tên gọi khác là Luật Gia Long. Hình thư. Hoàng Việt luật lệ. Luật Hồng Đức. Bộ Quốc Triều hình luật được hoàn chỉnh và ban hành trên cơ sở bộ luật khởi thảo từ thời vua Lê Thái Tông. Lê Thánh Tông. Lê Nhân Tông. Lê Thái Tổ. Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là gia tăng hình phạt đối với người phạm tội là trẻ nhỏ hoặc người tàn tật. đề cao tuyệt đối địa vị của nam giới, phụ nữ không có quyền lợi gì. bảo vệ những người yếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,…). xóa bỏ hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc tuổi còn nhỏ. “Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì? Quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê. Chính sách ngoại giao mềm dẻo của triều Lê sơ. Quyết tâm gìn giữ nền độc lập dân tộc của nhà Lê. Chính sách đại đoàn kết dân tộc của nhà Lê sơ.
- Điểm giống nhau của bộ Quốc triều hình luật, bộ Hình thư và Hình luật là gì? Bảo vệ quyền lợi những người tàn tật Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Bảo vệ quyền lợi những người phạm tội khi tuổi còn nhỏ. Điểm khác nhau của bộ Quốc triều hình luật so với bộ Hình thư và Hình luật là gì? Bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc. Điểm giống nhau của bộ Quốc triều hình luật, bộ Hình thư và Hình luật là gì? Bảo vệ quyền lợi những người tàn tật Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Bảo vệ sức kéo, khuyến khích phát triển nông nghiệp. Bảo vệ quyền lợi những người phạm tội khi tuổi còn nhỏ. Quân đội dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là thân binh và tân binh. hương binh và ngoại binh. thủy binh và bộ binh. cấm binh và ngoại binh. Để rèn luyện quân đội, nhà Lê Thánh Tông đã có quy định chặt chẽ mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. kỉ luật, huấn luyện võ nghệ hằng năm. mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. Để rèn luyện quân đội, nhà Lê Thánh Tông đã có quy định chặt chẽ
- mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. tập trận, thao diễn võ nghệ hằng năm. mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. Từ năm 1466, hệ thống tổ chức quân đội Đại Việt được cải tổ trên quy mô lớn. Cả nước được chia thành 4 khu vực quân sự (Tứ phủ quân). 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). 6 khu vực quân sự (Lục phủ quân). 7 khu vực quân sự (Thất phủ quân). Từ năm 1466, dưới thời vua Lê Thánh Tông quy định mỗi phủ quân phụ trách từ một đến hai địa phương. từ hai đến ba địa phương. từ ba đến bốn địa phương. từ bốn đến năm địa phương. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng? Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân). Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,… Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,… Chia quân đội thành hai bộ phận là: hương binh và ngoại binh. Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. Dưới thời Lê Thánh Tông, nhà nước có nhiều ưu đãi đối với binh lính, không nhằm mục đích gì? Để người lính tận trung với vua và triều đình. Để tăng cường khả năng chiến đấu của binh lính. Để khuyến khích mọi người dân đi lính. Để bính lính yên tâm ở trong quân ngũ trong một thời gian dài. Dưới thời Lê Thánh Tông, nhà nước áp dụng chế độ “ngụ binh ư nông” không nhằm mục đích nào?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 310 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn