intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh" là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN LỊCH SỬ ­ KHỐI LỚP 12  Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 phần) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2­1945), khu vực nào sau đây không thuộc phạm vi   ảnh hưởng của Liên Xô? A. Đông Đức.               B. Đông Nam Á.            C. Đông Béclin.                              D. Đông Âu.  Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đề ra chiến lược toàn cầu? A. Mĩ. B. Anh.                   C. Pháp.                        D. Nhật Bản.              Câu 3: Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi nổ ra khi A. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu. B. Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra. D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Câu 4:  Trong những năm Chiến tranh thế  giới thứ  hai, các nước Đông Nam Á bị  biến thành   thuộc địa của  A. quân phiệt Nhật Bản. B. Mĩ và Đồng minh. C. các nước phương Tây. D. phát xít Đức.  Câu 5: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945? A. Mã Lai. B. Thái Lan.                     C. Miến Điện.                  D. Inđônêxia.                   Câu 6: Tháng 3­1952, với sự giúp đỡ của Mĩ, Chính quyền Batixta đã A. ban hành Hiến pháp tiến bộ. B. thành lập lực lượng quân đội mạnh. C. cấm các đảng phái chính trị hoạt động. D. thả nhiều người yêu nước. Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) Liên Xô là nước A. bại trận song kinh tế tăng trưởng cao. B. chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh. C. thu lợi nhiều nhất từ bán vũ khí. D. thắng trận, kinh tế phát triển.  Câu 8: Theo quyết định của hội nghị Ianta (2­1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào   sau đây? A. Đông Âu. B. Đông Đức. C. Tây Á.  D. Bắc Triều Tiên. Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ A. lâm vào khủng hoảng. B. ổn định, đạt mức trước chiến tranh.  Trang 1/4 ­ Mã đề 002
  2. C. tăng nhẹ, xen kẽ suy thoái. D. phát triển mạnh mẽ. Câu 10: Từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa  A. Đảng dân chủ và Quốc dân Đảng. B. Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa. C. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng hòa. D. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. Câu 11: Sự kiện nào dưới đây đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu  cùng với con người bay vào vũ trụ? A. Tháng 3­2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 4" đưa người bay vào vũ trụ. B. Tháng 11­1999, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 1" bay vào không gian vũ trụ. C. Từ 11­1999 đến 3­2003, Trung Quốc đã phóng 4 con tàu "Thần Châu" bay vào vũ trụ. D. Tháng 10­2003, Trung Quốc phóng tàu "Thần Châu 5" đưa người bay vào vũ trụ. Câu 12: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991­2000 là ngả về phương Tây, khôi  phục và phát triển quan hệ với các nước ở  A. châu Âu.  B. châu Mĩ. C. châu Á. D. châu Phi. Câu 13: Trong thời kỳ  Chiến tranh lạnh, quốc gia nào  ở  châu Âu trở  thành tâm điểm đối đầu   giữa hai cực Xô ­ Mỹ? A. Anh. B. Đức. C. Hy Lạp. D. Pháp. Câu 14: Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu A. cơ bản được phục hồi. B. phát triển chậm chạp. C. cơ bản có sự tăng trưởng. D. phát triển nhanh chóng. Câu 15:  Đến khoảng năm 1950­1951, nền kinh tế  Nhật Bản đã khôi phục và đạt mức trước  chiến tranh do A. thực hiện thành công ba cuộc cải cách lớn. B. là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. C. sự nổ lực của bản thân và viện trợ của Mĩ. D. thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên. Câu 16: Hiệp ước an ninh Mĩ­Nhật được kí kết (1951) không có nội dung nào sau đây? A. Chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh. B. Cho Mĩ xây dựng căn cứ trên lãnh thổ Nhật Bản. C. Cho Mĩ đóng quân trên lãnh thổ của Nhật Bản. D. Chấp nhận đứng trước “chiếc ô” hạt nhân của Mĩ. Câu 17: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của ASEAN? A. Nhất trí hoạt động của nhóm năm nước sáng lập ASEAN. B. Giải quyết các trang chấp bẳng biện pháp hòa bình. C. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước. D. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực đối với nhau. Câu 18: Một trong những mục tiêu của tổ chức ASEAN là A. xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn và lạc hậu. B. xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự. C. tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa. D. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự. Câu 19: Từ năm 1946­1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn nào trong công cuộc xây dựng  chủ nghĩa xã hội? A. Xây dựng được cơ sở vật chất ­ kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. B. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế. Trang 2/4 ­ Mã đề 002
  3. C. Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất. Câu 20: Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành A. trung tâm kinh tế­chính trị lớn nhất thế giới. B. trung tâm kinh tế­văn hóa hàng đầu thế giới. C. trung tâm kinh tế­quân sự lớn nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế­tài chính lớn nhất thế giới. Câu 21: Đến cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị­kinh tế lớn nhất   hành tinh vì A. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới. B. sử dụng chung đồng tiền châu Âu (EURO). C. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức. D. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới. Câu 22: Đóng vai trò điều tiết và thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển là A. các tổ chức phi chính phủ. B. Đảng Cộng hòa. C. Nhà nước. D. Đảng Dân chủ. Câu 23: Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Á, Hội nghị Ianta đã A. quyết định Liên Xô chống Nhật khi chiến tranh đang diễn ra ở châu Âu. B. quyết định Liên Xô hình thành khối liên minh với Mĩ để chống Nhật. C. quyết định Liên Xô chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu. D. quyết định Liên Xô chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Câu 24: Bản Hiến pháp của Cộng hòa Nam Phi (11 ­ 1993) được thông qua đã chính thức xóa bỏ  chế độ nào ở quốc gia này? A. Chế độ quân chủ lập hiến. B. Chế độ phân biệt chủng tộc.  C. Chế độ phong kiến. D. Chế dộ phát xít. Câu 25: Biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tất cả các nước Đông Nam Á đều gia nhập ASEAN. B. kinh tế các nước đã có sự phát triển nhanh chóng. C. các nước trong khu vực đều giành được độc lập. D. đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Câu 26: Sự kiện có tính đột phá làm xói mòn trật tự hai cực Ianta là A. ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập (1945). B. cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thành công (1949). C. thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1954). D. cách mạng Cuba lật đổ được chế độ độc tài Batixta (1959). Câu 27: Trong nửa sau thế kỷ XX, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu  vực chủ yếu do A. quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng và đa dạng. B. thế giới đã chuyển sang giai đoạn hòa bình, ổn định. C. sự thất bại nặng nề trong các cuộc chiến tranh thế giới. D. sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. Câu 28: Ý nào dưới đây giải thích không đúng về lí do mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX? A. Chống lại sự hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm sau chiến tranh lạnh. Trang 3/4 ­ Mã đề 002
  4. B. Quan hệ giữa ba nước Ðông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực. C. Chiến tranh lạnh đã kết thúc, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. D. Thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của Hiệp ước Ba­li. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Những biến đổi to lớn của khu vực Đông Nam Á từ sau 1945 đến nay. Biến đổi nào là quan  trọng nhất, vì sao? Từ đó nêu lên quan điểm đường lối ngoại giao của Đảng và Nhà nước Việt  Nam hiện nay. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 4/4 ­ Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2