intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021­2022 MÔN LỊCH SỬ ­  LỚP 7 Nhận biết  (4đ) Thông hiểu  (3đ) Vận dụng (3đ) Tổng Trắc  Trắc  Trắc  Tự luận Tự luận Thấp(2đ) Cao(1đ) Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm Chủ đề 6 ­Biết được các sự kiện  tiêu biểu thời Lê: cuộc    (7t)  K/N Lam Sơn: Chiến  Hiểu được CĐPK tập  NƯỚC    ­Pháp luật: những nét  thắng Tốt Động, Chúc  quyền thời Lê Sơ về Tình  ĐẠI VIỆT  tiến bộ của Bộ luật Hồng  Động… hình KT,XH. ĐẦU TK  Đức, chính sách Ngụ binh  ­Tình hình VH,GD   XVI,  ư nông ­ Vẽ sơ đồ bộ máy     THỜI  chính quyền thời Lê sơ,  LÊ SƠ nhận xét.   Số câu: 4 Sđiểm:  1,33 3 1,0 1 2,0đ 2 0,66 2 0,66 7 2,33 1 2,0đ Tỉ lệ:  13.3% Chủ đề   Biết được sự suy yếu  ­Vì sao nghĩa quân Tây  ­Đánh giá những cống  7(10t)  của nhà nước PK tập  Sơn có thể lật đổ được  hiến của Phong trào nông  NƯỚC  quyền. các chính quyền phong  dân  Tây Sơn đối với lịch  ĐẠI VIỆT  ­Tình hình chính trị­xã  kiến Nguyễn – Trịnh – sử dân tộc (hoặc Em có  Ở CÁC hội Lê? cảm nhận gì về người   TK XVI­  ­Các cuộc ch.tranh  Hiểu được  anh hùng áo vải XVIII Nam­Bắc Triều, Trịnh­ ­Tình hình kinh tế­văn  Quang Trung­ Nguyễn Nguyễn hóa tiêu biểu. Huệ)? ­Phong trào Tây Sơn.
  2. Số câu:  8 2,66 2 3,0 5,5 Sđiểm:4,3 6 2,0 1 0,33 1 2,0đ  1      0,33 1 1đ Tỉ lệ:  43.3% Tổng:  số câu 9 3đ 1 2,0đ 3 1đ 1 2đ 3 1,0đ 1 1đ 15 5đ 3 5đ số điểm p       
  3. PHÒNG GD&ĐT BĂC  ́ TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYÊN HUÊ ̃ ̣                        Môn: LỊCH SỬ 7 Thời gian: 45 phút. (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:…………………………………     Điểm                 Lời phê của thầy ( cô ) Lớp :…… A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)    Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất  Câu 1. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”? A. “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế. B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân. C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân. D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là “quân ba chỏm”? A. Nghĩa quân đã 3 lần tấn công Thăng Long. B. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chủ để ba chỏm tóc. C. Nghĩa quân ba lần bị thất bại. D. Nghĩa quân chia làm ba cánh tấn công vào nhà Lê. Câu 3. Ý nào không đúng về Đàng Ngoài nước ta thế kỷ XVIII? A. Nhà Lê thế kỉ XVIII lập lại chính quyền, điều hành mọi công việc. B. Dưới thời Lê thế kỉ XVIII, phủ chúa quanh năm hội hè, yến việc. C. Thời Lê thế kỉ XVIII, ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm. D. Dưới thời Lê thế kỉ XVIII, quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân. Câu 4. Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong  ở thế  kỉ XVII?(NB­2) A. Sông Bến Hải (Quảng Trị). B. Sông La (Hà Tĩnh) C. Sông Gianh (Quảng Bình). D. Không phải các vùng trên. Câu 5. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua. C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến. Câu 6. Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là  quân Nguyễn? A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh Nguyễn. B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh. C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng. D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn.
  4. Câu 7. Ý nào không phải nguyên nhân đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái? A. Vua quan ăn chơi sa đọa. B. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực. C. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân. D. Nhà Lê thực hiện quá nhiều các cuộc chiến tranh ra bên ngoài. Câu 8. Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở: A. Chữ Hán                    B. Chữ cái La­tinh ghi âm tiếng Việt C. Ghi âm tiếng Việt              D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt Câu 9. Tại sao trong điều lệ lập chợ quy định “Những ngày họp chợ mới không  được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ cũ”? A. Để bảo vệ những phiên chợ cũ. B. Tránh như vậy để tạo điều kiện cho chợ mới phát triển. C. Tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau. D. Để mọi người có thêm cơ hội, thời gian mua bán. Câu 10. Thời Lê Sơ (1428­1527) đã tổ chức A. 12 khoa thi tiến sĩ1 B. 20 khoa thi tiến sĩ C. 26 khoa thi tiến sĩ D. 40 khoa thi tiến sĩ Câu 11. Trên 5 vạn quân giặc bị tử thương là chiến thắng lớn của nghĩa quân  trong trận A. Đông Quan   B. Tốt Động – Tốt Động C. Cao Bộ  D. Chi Lăng – Xương Giang Câu 12. Chính sách Ngụ binh ư nông nhà Lê Sơ thể hiện điều gì ? A. Quan tâm của nhà nước tới sản xuất nông nghiệp. B. Mở rộng, phát triển diện tích đất sản xuất. C. Khuyến khích phát triển kinh tế. D. Làm gương để cho nông dân noi theo. Câu 13. Chiến trường chính chiến tranh Nam ­ Bắc triều diễn ra ở đâu? A. Từ Thanh –Nghệ ra Bắc. B. Từ Nghệ An ra Bắc. C. Từ Thuận Hóa ra Bắc.  D. Từ Quảng Bình ra Bắc. Câu 14. Với sự thất bại của Liễu Thăng và Mộc Thạnh thì Vương Thông đã làm  gi? A. Tiếp tục cho quân chiến đấu với quân ta. B. Mở hội thề Đông Quan và rút quân về nước. C. Cố thủ trong thành chờ viện binh. D. Hòa hoãn với quân ta. Câu 15. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý ­ Trần ở điểm nào? A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất. C. Xác nhận quyền sở hữu tài sản D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ  nữ B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
  5. Câu 1.  Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Qua đó  đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự  nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng  đất nước. (3,0 điểm)  Câu 2.Nội dung  luật pháp thời Lê sơ  so với  luật pháp Lý Trần có điểm tiến bộ nào  hơn?  (2,0 điểm) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                  KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021­ 2022 Hướng dẫn chấm môn LỊCH SỬ 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)  Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng được  0,33 điểm (3 câu đúng đạt 1,0 điểm). Đúng 15 câu được 5,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B A C C A D B C C B A A B D B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm + Nguyên nhân: ­ Do ý chí đấu tranh chống bóc lột và tinh thần yêu nước của  nhân dân ta. 0,5đ ­ Do sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân  và đặc biệt là Quang Trung. 0,5đ 1 + Ý nghĩa: (3,0 điểm) ­ Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát: Nguyễn, Trịnh ­ Lê. 0,25đ ­ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống   0,25đ nhất quốc gia. ­ Đánh tan âm mưu xâm lược của nhà Xiêm, Thanh giữ vững độc  0,5đ lập và lãnh thổ dân tộc. + Công lao của Quang Trung: ­ Đánh đổ  chúa Nguyễn, chúa Trịnh đặt cơ  sở  cho việc thống  nhất đất nước và đánh tan quân xâm lược Xiêm ­ Thanh. ­ Phục hồi kinh tế  đất nước,  ổn định trật tự  xã hội, phát triển  0,5đ
  6. nền văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo  vệ đất nước. 0,5đ Vua Lê Thánh Tông cho ban hành bộ luật Hồng Đức (năm 1483). ­ Nội dung chính:  2 (2,0  + Bảo vệ chủ quyền quốc gia. điểm) + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. + Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. + Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc,   bảo vệ quyền lợi phụ nữ. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­ DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ      Lương Thanh Binh ̀
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2