intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. Trường THCS Lê Đình Chinh KIỂM TRA GIỮA KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên…………………………..Lớp 8/ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I. TRẮC NGHIỆM (5điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B,C,D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1.. Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào ngày: A. 1/8/1858. B. 5/8/1858 C. 25/8/1858. D.1/9/1858. Câu 2. Mục tiêu tấn công đầu tiên của Thực dân Pháp vào nước ta là: A. Thuận An. B. Gia Định. C. Đà Nẵng D.Hà Nội Câu 3: Tại sao Việt Nam trở thành đích ngắm cho sự xâm lượt của thực dân Pháp? A. Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. Giàu tài nguyên, vị trí thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. Tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 4: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lượt của Pháp tại Đà Nẵng? A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 5. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là A. bảo vệ đạo Gia-tô. B. mở rộng thị trường buôn bán. C. “khai hóa văn minh” cho Việt Nam. D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp. Câu 6: Trận đánh Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Pháp thua phải rút về nước. B. Pháp bị sa lầy phải chuyển vào đánh Gia định. C. Pháp chiếm Đà Nẵng, quân triều đình rút lui về Huế. D. Triều đình giảng hòa với Pháp. Câu 7: Nghĩa quân của ai đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ? A. Trương Định. B. Thiên Hộ Dương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 8: Một vài nhà nho sĩ yêu nước chống pháp bằng ngòi bút của mình: A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Thông. B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Hoàng Diệu. C. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông, Phan văn Trị. D. Phan Văn Trị Nguyễn Thông, Nguyễn Trung Trực. Câu 9. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 10. Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của quân triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã A. sơ tán khỏi Gia Định. C. tham gia cùng quân triều đình đánh giặc. B. tự động nổi dậy đánh giặc. D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình. Câu 11: Hiệp ước nào đã chấm dứt chế độ Pk nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Hác măng 1883. B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. C. Hiệp ước Pa tơ nốt 1884. D. Hiệp ước Giáp Tuất 1874. Câu 12. Trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy Pháp bị giết là ai? A.Gác-ni-e B. Ri-vi-e C. Đuy-puy D. Hác-măng Câu 13. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A. Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. B. Thực hiện chính sách cải cách duy tân. C. Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa.
  2. D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. Câu 14. Từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình bao nhiêu bản điều trần? A. 25 bản. B. 30 bản. C. 35 bản. D. 40 bản. Câu 15. Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương? A. Cửa biển Hải Phòng B. Cửa biển Trà Lí (Nam Định). C. Cửa biển Thuận An (Huế). D. Cửa biển Đà Nẵng. II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1; ( 2 điểm) Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 2. ( 3 điểm) So sánh sự khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cân vương ( Lãnh đạo, mục tiêu, địa bàn, tính chất)? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DÃN CHẤM ĐIỂM
  3. I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm ( 3 ý đúng ghi 1 điêm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D C B C A B C C D B C B D B B án II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. ( 2 điểm) - Nguyên nhân Phe chủ chiến vẫn có hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay pháp khi có điều kiện (0,5đ). - Pháp: lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến (0,5đ). - Diễn biến: - Đêm 4 rạng sáng 5-7-1885 Tôn thất thuyết chủ động hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ (0,5đ). - Pháp lúc đầu hoảng hốt, rối loạn sau đó chúng phản công đánh chiếm lại Hoàng Thành(0,25đ.) - Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người dân vô tội (0,25đ). Câu 2. ( 3 điểm) Khác nhau: - Lãnh đạo: + Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước . + Phong trà Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám - Mục tiêu: + Phong trào Cần Vương là chống pháp dành lại độc lập dân tộc + Khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội. - Địa bàn hoạt động: + Phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ + Khởi nghĩa Yên Thế hoạt đông ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang - Tính chất: + PT Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến + KN Yên Thế là phong trào nông dân mang tính tự phát Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến ( 0,5 điểm). Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế( 0,5 điểm).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2