intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU: - Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá được năng lực học tập của học sinh, khả năng tiếp thu bài và lĩnh hội kiến thức của từng em. Từ đó có biện pháp rèn luyện, đôn đốc học sinh học tập tốt hơn,đồng thời đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp dạy học một cách phù hợp. - Học sinh vận dụng các kiến thức vào bài làm. - Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873. - Cuộc kháng chiến từ năm 1873-1884. - Phong trào Cần Vương. - Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tổng hợp, tái hiện kiến thức, trình bày theo quy định. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc, ra sức học hỏi tích lũy kiến thức phục vụ đất nước sau này . - Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình yêu quê hương đất nước. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan 50% + tự luận 50% III. MA TRẬN ĐỀ: - Đề kiểm tra giữa kì II Lịch sử 8, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết, phân phối cho chủ đề và nội dung từ bài 24 đến bài 26 môn lịch sử 8. Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) CẤP THÔNG ĐỘ NHẬN BIẾT VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG HIỂU CHỦ CAO CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. CUỘC - Biết được thời - Hiểu lí do So sánh thái độ, KHÁNG CHIẾN TỪ gian thực dân Pháp thực dân hành động của NĂM 1858-1873. x lược Việt Nam Pháp xâm nhân dân và triều Tháng 9 -1859 thực lược Việt đình Huế trước sự dân dân Pháp xâ Nam xâm lược của thực lược ở đâu dân Pháp -Ai là người chỉ
  2. huy chống Pháp tại Đà Nẵng -Trung tâm hệ thống Chí Hòa do ai nắm giữ Số câu: 4 1 1 Số câu: 6 Số 1,33 0.33 2đ Số điểm: điểm 3.66 điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ 36,6% 2. CUỘC Cái cớ hoàn -Nhận KHÁNG cảnh dẫn CHIẾN thực xét về TỪ 1873- dân đến việc việc 1884 Pháp kí kết triều Hiệp ước Xâm đình Giáp lược Tuất Huế kí Bắc kì các lần hai Hiệp -Hiệp ước với ước Pháp chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn . Số câu: 1 1 Số câu: 4 Số 2 2đ 1đ Số 0,66 điểm:3,66 điểm: điểm Tỉ lệ: Tỉ lệ 36,6% 3. - Biết Hiểu PHONG được được TRÀO CẦN người việc làm VƯƠNG đứng của quân đầu phái Pháp khi chủ hành chiến. động -Biết quyết được liệt của phong Tôn Thất trào Cần Thiết Vương, -Nguyên địa bàn nhan thất hoạt bại của đông của phong cuộc trào Cần khởi Vương
  3. nghĩa Hương Khê Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê Biết được sự kiện chấm dứt phong trào Cần Vương . - Mục têu của phong Trào Cần Vương Số câu: 6 2 Số câu:8 Số 2 0.66 Số điểm: điểm 2,66 điểm: điểm Tỉ lệ: Tỉ lệ 26,3% Tổng số câu: 12 4 1 1 Số câu: 18 Tổng số 4 3 2 1 Số điểm: 10 điểm: 30% Tỉ lệ: 100% 40% 20% 10% Tỉ lệ IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ 1. CUỘC KHÁNG Nhận biết - Biết được thời gian thực dân Pháp x lược Việt Nam CHIẾN TỪ NĂM Tháng 9 -1859 thực dân dân Pháp xâ lược ở đâu 1858-1873 -Ai là người chỉ huy chống Pháp tại Đà Nẵng
  4. -Trung tâm hệ thống Chí Hòa do ai nắm giữ Hiểu lí do thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Thông hiểu So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Vận dụng Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp 2. CUỘC KHÁNG Nhận biết Cái cớ thực dân Pháp Xâm lược Bắc kì lần hai CHIẾN TỪ 1873-1884 -Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn . Thông hiểu hoàn cảnh dẫn đến việc kí kết Hiệp ước Giáp Tuất -Nhận xét về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Vận dụngcao Pháp 3. PHONG TRÀO - Biết được người đứng đầu phái chủ chiến. CẦN VƯƠNG -Biết được phong trào Cần Vương, địa bàn hoạt đông của cuộc khởi nghĩa Hương Khê Nhận biết Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê Biết được sự kiện chấm dứt phong trào Cần Vương . - Mục têu của phong Trào Cần Vương Hiểu được việc làm của quân Pháp khi hành động quyết Thông hiểu liệt của Tôn Thất Thiết -Nguyên nhan thất bại của phong trào Cần Vương TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (NĂM HỌC 2022- Họ và tên:………………………. 2023) Lớp: ……………………………… Môn : Lịch sử 8 A.TRẮC NGHIỆM : (5 điểm ) ĐỀ A Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1.Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858 C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858 B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858 D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885 Câu 2. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
  5. A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. C. Giảng hòa với phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 3.Tháng 2 - 1859 Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh ở đâu? A. Đánh vào Gia Định. C. Đánh vào Nha Trang. B. Đánh vào Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Đánh ra kinh thành Huế. Câu 4. Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ? A. Trương Định. C. Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trường Tộ. Câu 5: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 6.Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 7.Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp, C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 8: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 9. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phái chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. 3 B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi. D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 10: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân. C. Phong trào Cần vương.
  6. B. Phong trào nông dân Yên Thế. D. Phong trào Duy Tân. Câu 11: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn bốn tỉnh là A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. D. Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An. Câu 12: Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? A. Nguyễn Thiện Thuật. C. Cao Thắng. B. Phan Đình Phùng. D. Đinh Công Tráng. Câu 13: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 14: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 15: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Không có sự đoàn kết của nhân dân. C. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức D. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. II. TỰ LUẬN:(5Đ) Câu 1 (2đ) Nêu hoàn cảnh dẫn đến việc kí kết Hiệp ước Giáp Tuất ? Câu 2(1đ) Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? Câu 3: (2đ)So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp BÀI LÀM I. Trắc nghiệm:(5đ) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm:
  7. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (NĂM HỌC 2022- Họ và tên:………………………. 2023) Lớp: ……………………………… Môn : Lịch sử 8 A. TRẮC NGHIỆM : (5 điểm ) ĐỀ B Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1. Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì? A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
  8. C. Giảng hòa với phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 2. Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ? A. Trương Định. C. Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Trường Tộ. Câu 3.Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 4: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 5: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân. C. Phong trào Cần vương. B. Phong trào nông dân Yên Thế. D. Phong trào Duy Tân. Câu 6: Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? A. Nguyễn Thiện Thuật. C. Cao Thắng. B. Phan Đình Phùng. D. Đinh Công Tráng. Câu 7: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 8.Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858 C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858 B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858 D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885 Câu 9.Tháng 2 - 1859 Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh ở đâu? A. Đánh vào Gia Định. C. Đánh vào Nha Trang. B. Đánh vào Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Đánh ra kinh thành Huế. Câu 10: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 11.Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?
  9. A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp, C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 12. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phái chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. 3 B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi. D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 13: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn bốn tỉnh là A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. B. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. D. Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An. Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 15: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Không có sự đoàn kết của nhân dân. C. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức D. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. II. TỰ LUẬN:(5Đ) Câu 1: (2đ)So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp ? Câu 2 (2đ) :Nêu hoàn cảnh dẫn đến việc kí kết Hiệp ước Giáp Tuất Câu 3(1đ) :Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp? BÀI LÀM I. Trắc nghiệm:(5đ) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm:
  10. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án 5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 GIỮA HỌC KÌ II MÃ ĐỀ A A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B B A B B A D D B C B B A B D B. Tự luận: (5) Câu hỏi Nội dung Điểm a. Hoàn cảnh: Chiến thắng của nhân dân ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang 0,75 mang cực độ và tìm cách thương lượng, còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc. Ngược lại, triều đình 0,75 phong kiến nhà Nguyễn thì lại lo sợ nên đã vội vã kí với quân Câu 1 Pháp bản Hiệp ước Giáp (3,0 điểm) 0,5 Câu 2 Nhận xét về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp 0.25đ triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo (2,0 điểm) kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc. - Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm tội lỗi. 0.25đ - Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta. 0.5đ Câu 3 So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp Thái độ Nhân dân:
  12. - Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược 0.25 đ nước ta. - Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước. Triều đình: - Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp, Bỏ lỡ thời cơ để hành động. - Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc. 0.25 đ Hành động Nhân dân: - Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch. - Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình. 0.25 đ Triều đình: - Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định. - Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. 0.25 đ - Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867). - Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. 0.25 đ 0.25 đ 0.5đ
  13. MÃ ĐỀ B A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B A D C B B B A B D B B A D B. Tự luận: (5) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp (3,0 điểm) 0.25 đ Thái độ Nhân dân: - Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
  14. - Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước. Triều đình: - Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp, Bỏ lỡ thời cơ để hành động. - Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân 0.25 đ tộc. Hành động Nhân dân: - Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch. 0.25 đ - Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình. Triều đình: - Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định. 0.25 đ - Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. - Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867). - Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. 0.25 đ 0.25 đ 0.5đ
  15. Câu 2 Hoàn cảnh: 0,75 (2,0 điểm) Chiến thắng của nhân dân ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang 0,75 mang cực độ và tìm cách thương lượng, còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc. Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn thì lại lo sợ nên đã vội vã kí với quân 0,5 Pháp bản Hiệp ước Giáp
  16. Câu 3 0.25đ Nhận xét về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc. - Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm tội lỗi. 0.25đ - Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta. 0.5đ Duyệt đề của Tổ Chuyên môn TỔ TRƯỞNG CM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phạm Trâm Nguyễn Thị Quyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2