intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị TT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1. CUỘC Nội dung 1: Cuộc KHÁNG kháng chiến từ năm 4TN 22,5% CHIẾN TỪ 1858 đến năm 1873 NĂM 1858 Nội dung 2: Kháng -1884 chiến lan rộng ra 2TN 32,5% 2TN 1TL toàn quốc (1873 – 1884). Nội dung 3: Phong trào kháng Pháp 7TN 37,5% 1TL trong những năm cuối thế kỷ XIX. 2 2. PHONG Nội dung 1: Khởi TRÀO nghĩa Yên Thế và CHỐNG phong trào chống 7,5 % PHÁP Pháp của đồng bào 3TN TRONG miền núi cuối thế NHỮNG NĂM kỷ XIX. CUỐI THẾ KỈ XIX. Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1. CUỘC Nội dung 1: Nhận biết: 1 KHÁNG Cuộc kháng chiến - Biết nguyên nhân, thời gian, địa điểm CHIẾN TỪ từ năm 1858 đến thực dân Pháp xâm lược nước ta. Người 4TN NĂM 1858 năm 1873. lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp. -1884 - Thời gian sự kiện của cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884. Nội dung 2: Nhận biết: Kháng chiến lan - Nắm được tình hình VN sau khi Pháp 2TN rộng ra toàn quốc chiếm 6 tỉnh Nam Kì, âm mưu và diễn (1873 – 1884). biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của Pháp và diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân ta trước bọn xâm lược Pháp. Quá trình kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì. Thông hiều: - Hiểu được vì sao quân triều đình thất 2TN bại? Thái độ của Pháp sau thất bại trận Cầu Giấy. Vận dụng cao: - Giải thích làm rõ hành động bán nước của triều đình nhà Nguyễn, liên hệ bản 1TL thân thể hiện lòng yêu nước. Nội dung 3: Phong Thông hiểu: trào kháng Pháp - Hiểu được tác động của chiếu Cần trong những năm Vương đối với phong trào yêu nước thế cuối thế kỷ XIX. kỉ XIX. Những hoạt động của phái chủ chiến. Tính chất, bài học của phong 7TN trào Cần Vương đối với cuộc đấu tranh
  3. giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Vì sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương đều thất bại. Vận dụng: 1TL - Nhận xét phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. 2. PHONG Nội dung 1: Khởi Thông hiểu: TRÀO nghĩa Yên Thế và - Hiểu được đặc điểm của phong trào 3TN CHỐNG phong trào chống kháng chiến chống Pháp của nhân dân PHÁP Pháp của đồng bào miền núi. Nguyên nhân nông dân Yên TRONG miền núi cuối thế Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp, NHỮNG kỷ XIX. tính chất khởi nghĩa Yên Thế. NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Số câu/ loại câu 6 câu 12 câu 1TL 1TL TNKQ TNKQ Tỉ lệ % 4,0 3,0 2,0 1,0
  4. PHÒNG GD &ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp ............. Mã đề 801 Điểm Lời phê giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: (4,0 điểm) Câu 1. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu? Thời gian nào? A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858. C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858. Câu 2. Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng là ai? A. Nguyễn Danh Phương B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực. Câu 3. Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Đình Chiểu. Câu 4. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 5. Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại? A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài. C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém. D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn. Câu 6. Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)? A. Do muốn nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam của chính phủ Pháp. B. Do thiệt hại của Pháp trong trận Cầu Giấy lần hai ít nặng nề hơn so với lần thứ nhất. C. Do chính phủ Pháp đã gửi viện binh kịp thời sang Việt Nam. D. Do triều đình Huế đang ra sức tập hợp lực lượng chống Pháp. Câu 7. Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX? A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa. B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế. C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương. D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt. Câu 8. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục đích gì? A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua. B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện. C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ. D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
  5. Câu 9. Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang tính chất là A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến. B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân. Câu 10. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. Câu 11. Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp. B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập. C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất. D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp. Câu 12. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. D. Được trang bị vũ khí hiện đại. Câu 13. Vì sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 14. Vì sao phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi? A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn. B. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ. C. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn. D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn. Câu 15. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 16. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra. B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống. C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình. D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến. Câu 17 (1,5 điểm): Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện quá trình kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì.
  6. “ Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với (1)..………………..kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân (2)…………………, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn(3)……………. thành đội ngũ,(4) ………………. tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc, nhưng chưa kịp đi (5)…….……………. Cuộc chiến đấu (6)…………….diễn ra sau đó vô cùng quả cảm. Câu 18 (1,5 điểm): Nối thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B). Thời gian (A) Sự kiện (B) Nối cột a. Quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An 1. Ngày 5/6/ 1862 1- ............... Giang, Hà Tiên) 2. Ngày 10/12/1861 b. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. 2- ................ c. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng 3. Ngày 24/6/1867 3- ................ của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông 4. Ngày20/11/1873 d. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt 4- ................ 5. Ngày 15/3/1874 đ. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 5- ................ 6. Ngày 6/6/1884 e. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 6- ................ f. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 2(1,0 điểm): Vì sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874? Từ đó em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước ta. Bài làm. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  7. PHÒNG GD &ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 802 Điểm Lời phê giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: (4,0 điểm) Câu 1. Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 2. Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? A. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập. B. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp. C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất. D. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp. Câu 3. Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại? A. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém. B. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. C. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn. D. Nhà Nguyễn không còn tướng tài. Câu 4. Vì sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại? A. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. B. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. Câu 5. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. B. Được trang bị vũ khí hiện đại. C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. D. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. Câu 6. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu? Thời gian nào? A. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858. B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858. C. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 D. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 Câu 7. Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX? A. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế. B. Sự ra đời của chiếu Cần Vương. C. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt. D. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa. Câu 8. Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang tính chất là A. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân. B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
  8. D. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến. Câu 9. Vì sao phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi? A. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn. B. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn. C. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn. D. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ. Câu 10. Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng là ai? A. Trương Định B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Tri Phương. D. Nguyễn Danh Phương Câu 11. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục đích gì? A. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ. B. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi. C. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện. D. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua. Câu 12. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. Câu 13. Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)? A. Do thiệt hại của Pháp trong trận Cầu Giấy lần hai ít nặng nề hơn so với lần thứ nhất. B. Do muốn nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam của chính phủ Pháp. C. Do triều đình Huế đang ra sức tập hợp lực lượng chống Pháp. D. Do chính phủ Pháp đã gửi viện binh kịp thời sang Việt Nam. Câu 14. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. Câu 15. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống. B. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình. C. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra. D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến. Câu 16. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. B. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Câu 17 (1,5 điểm): Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện quá trình kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì. “ Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với (1)..………………..kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân (2)…………………, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn(3)……………. thành đội ngũ,(4) ………………. tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc, nhưng chưa kịp đi (5)…….……………. Cuộc chiến đấu (6)…………….diễn ra sau đó vô cùng quả cảm.
  9. Câu 18 (1,5 điểm): Nối thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B): Thời gian (A) Sự kiện (B) Nối cột a. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng 1.Ngày 5/6/ 1862 1- ............... của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông. 2.Ngày 10/12/1861 b. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. 2- ................ c. Quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An 3. Ngày 24/6/1867 3- ................ Giang, Hà Tiên) 4. Ngày20/11/1873 d. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. 4- ................ 5. Ngày 15/3/1874 đ. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 5- ................ 6. Ngày 6/6/1884 e. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. 6- ................ f. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874? Từ đó em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước ta. Bài làm. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  10. PHÒNG GD &ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 803 Điểm Lời phê giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: (4,0 điểm) Câu 1. Vì sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại? A. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. B. Không có sự đoàn kết của nhân dân. C. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 2. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. D. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. Câu 3. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. B. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. C. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. Câu 4. Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? A. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp. B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập. C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất. D. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp. Câu 5. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu? Thời gian nào? A. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858. B. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 C. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858. Câu 6. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra. B. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến. C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình. D. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống. Câu 7. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. C. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. D. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
  11. Câu 8. Vì sao phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi? A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn. B. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ. C. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn. D. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn. Câu 9. Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)? A. Do muốn nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam của chính phủ Pháp. B. Do triều đình Huế đang ra sức tập hợp lực lượng chống Pháp. C. Do chính phủ Pháp đã gửi viện binh kịp thời sang Việt Nam. D. Do thiệt hại của Pháp trong trận Cầu Giấy lần hai ít nặng nề hơn so với lần thứ nhất. Câu 10. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Được trang bị vũ khí hiện đại. B. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. C. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. D. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. Câu 11. Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại? A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài. C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém. D. Không có sự ủng hộ của nhà Nguyễn. Câu 12. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục đích gì? A. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ. B. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi. C. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện. D. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua. Câu 13. Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng là ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Danh Phương D. Trương Định Câu 14. Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX? A. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt. B. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa. C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương. D. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế. Câu 15. Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang tính chất là A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. B. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến. C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân. Câu 16. Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Đình Chiểu. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 17 (1,5 điểm): Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện quá trình kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì. “ Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với (1)..………………..kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân (2)…………………, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn(3)……………. thành đội ngũ,(4) ………………. tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc, nhưng chưa kịp đi (5)…….……………. Cuộc chiến đấu (6)…………….diễn ra sau đó vô cùng quả cảm.
  12. Câu 18 (1,5đ): Nối thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B). Thời gian (A) Sự kiện (B) Nối cột 1.Ngày 5/6/ 1862 a.Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. 1- ............... 2.Ngày 10/12/1861 b.Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. 2- ................ 3. Ngày 24/6/1867 c Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. 3- ................ 4. Ngày20/11/1873 d. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 4- ................ đ. Quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An 5. Ngày 15/3/1874 5- ................ Giang, Hà Tiên) 6. Ngày 6/6/1884 e. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. 6- ................ f. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874? Từ đó em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước ta. Bài làm. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  13. PHÒNG GD &ĐT - TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 804 Điểm Lời phê giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: (4,0 điểm) Câu 1. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. Câu 2. Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại? A. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém. B. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. C. Nhà Nguyễn không còn tướng tài. D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn. Câu 3. Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. B. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. C. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. D. Được trang bị vũ khí hiện đại. Câu 4. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu? Thời gian nào? A. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 B. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858. C. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858. D. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 Câu 5. Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX? A. Sự ra đời của chiếu Cần Vương. B. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt. C. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa. D. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế. Câu 6. Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang tính chất là A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. B. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân. C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến. Câu 7. Vì sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại? A. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. B. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 8. Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)? A. Do thiệt hại của Pháp trong trận Cầu Giấy lần hai ít nặng nề hơn so với lần thứ nhất. B. Do chính phủ Pháp đã gửi viện binh kịp thời sang Việt Nam. C. Do triều đình Huế đang ra sức tập hợp lực lượng chống Pháp. D. Do muốn nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam của chính phủ Pháp.
  14. Câu 9. Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 10. Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng là ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Danh Phương C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định Câu 11. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. Câu 12. Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp. B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập. C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất. D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp. Câu 13. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống. B. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình. C. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra. D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến. Câu 14. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục đích gì? A. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi. B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện. C. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua. D. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ. Câu 15. Vì sao phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi? A. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn. B. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ. C. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn. D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn. Câu 16. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. D. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. Câu 17 (1,5 điểm): Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện quá trình kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì. “ Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với (1)..………………..kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân (2)…………………, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn(3)……………. thành đội ngũ,(4) ………………. tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc, nhưng chưa kịp đi (5)…….……………. Cuộc chiến đấu (6)…………….diễn ra sau đó vô cùng quả cảm.
  15. Câu 18 (1,5đ): Nối thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B). Thời gian (A) Sự kiện (B) Nối cột 1.Ngày 5/6/ 1862 a. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội 1- ............... 2.Ngày 10/12/1861 b. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt 2- ................ 3. Ngày 24/6/1867 c Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. 3- ................ d. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng 4. Ngày20/11/1873 4- ................ của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông 5. Ngày 15/3/1874 đ. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 5- ................ 6. Ngày 6/6/1884 e. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. 6- ................ f. . Quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 2(1,0 điểm): Vì sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874? Từ đó em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước ta. Bài làm. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  16. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022-2023 Môn:Lịch sử Lớp:8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 16 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 4,0 điểm - Phần nối sự kiện 1 câu có 6 dự kiện, mỗi dự kiện HS nối đúng đạt 0,25 điểm tổng = 1,5 điểm - Phần điền khuyết 1 câu có 6 dự kiện, mỗi dự kiện HS điền đúng đạt 0,25 điểm tổng = 1,5 điểm 2. Phần tự luận ( 3,0 điểm) - Câu 1 tổng điểm 2,0, học sinh rút ra nhận xét làm rõ được phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX về thành phần lãnh đạo, tư tưởng chi phối, lực lượng lãnh đạo,…Ở câu này HS nêu được như đáp án GV chấm điểm tối đa . GV tuỳ vào thực tế HS làm bài để chấm điểm và trừ điểm phù hợp. - Câu 2 tổng điểm 1,0 điểm, GV chấm điểm tuỳ vào mức độ làm bài của HS để chấm và trừ điểm phù hợp, học sinh có cách diễn đạt khác nhau song đảm bảo được các ý theo của đáp án. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ  0,3đ; 0,75đ  0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I.Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm = 4,0 điểm Mã đề 801 Mã đề 802 Mã đề 803 Mã đề 804 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 1 A 1 A 1 A 2 B 2 D 2 C 2 A 3 C 3 A 3 C 3 A 4 D 4 D 4 D 4 A 5 C 5 D 5 B 5 A 6 A 6 D 6 D 6 D 7 C 7 B 7 B 7 A 8 B 8 D 8 A 8 B 9 A 9 C 9 A 9 C 10 D 10 C 10 C 10 B 11 A 11 C 11 C 11 B 12 B 12 A 12 C 12 A 13 B 13 B 13 B 13 A 14 A 14 C 14 C 14 B 15 D 15 A 15 B 15 C 16 B 16 B 16 C 16 C Câu 17 (1,5 điểm) Mỗi cụm từ điền đúng cho 0,25 điểm. (1) quan quân triều đình (2) tự tay đốt nhà (3) người dân tụ tập (4) gươm giáo chỉnh tề (5) thì thành đã mất (6) Trong lòng địch. Câu 18 (1,5điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. 1.e, 2.c, 3.a, 4.f, 5.đ, 6.d II. Phần tự luận: (3,0 điểm)
  17. Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm * Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX: - Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX là cuộc khởi nghĩa: Lãnh đạo đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước. Lực 0,5 lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số). - Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát 0,5 triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc. 1 (2,0 điểm) - Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đồng thời phản ánh sự 0,5 bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. - Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX. 0,5 * Việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước 1874: Vì sự hèn nhát, nhu 0,25 nhược, thiếu trách nhiệm của nhà Nguyễn đối với đất nước. - Vì quyền lợi của giai cấp và dòng họ mà phản bội lại nhân dân, từng 0,25 bước bán nước ta cho thực dân Pháp. 2 - Từ hành động đó, em rút ra bài học: Là một học sinh, một công dân của 0,25 (1,0 điểm) đất nước, mình nên cố gắng học tập thật tốt, làm việc tốt để đóng góp một phần công sức vào nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. - Khi bất cứ kẻ thù nào đến xâm lược, nền độc lập của dân tộc bị đe doạ 0,25 thì phải kiên quết đấu tranh đến cùng, không vì quyền lợi cá nhân mà phản bội lợi ích của dân tộc. Kon Tum, ngày 27 tháng 02 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt tổ phó chuyên môn Giáo viên ra đề Lâm Thị Thu Hà Trịnh Thị Hòa
  18. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: (4,0 điểm) Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu? Thời gian nào? A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858 B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858. C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858 D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858. Câu 2: Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai? A. Nguyễn Danh Phương B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực. Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A.Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Đình Chiểu. Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 5: Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại? A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài. C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém. D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn. Câu 6: Vì sao thái độ của thực dân Pháp sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883) lại có sự khác biệt so với lần thứ nhất (1873)? A. Do muốn nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam là đường lối chung của chính phủ Pháp. B. Do thiệt hại của Pháp trong trận Cầu Giấy lần hai ít nặng nề hơn so với lần thứ nhất.
  19. C. Do chính phủ Pháp đã gửi viện binh kịp thời sang Việt Nam. D. Do triều đình Huế đang ra sức tập hợp lực lượng chống Pháp. Câu 7: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX? A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa. B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế. C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương. D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt. Câu 8: Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục đích gì? A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua. B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện. C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ. D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi. Câu 9: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang tính chất là A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến. B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân. Câu 10: Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. Câu 11: Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp. B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập. C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất. D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp. Câu 12: Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. D. Được trang bị vũ khí hiện đại. Câu 13: Vì sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 14: Vì sao phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi? A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn. C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ. B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn. D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn. Câu 15: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 16: Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp? A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra. B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.
  20. C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình. D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến. Câu 17 (1,5 điểm): Chọn và điền từ thích hợp để hoàn thiện quá trình kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì. “ Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với (1)..………………..kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân (2)…………………, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn(3)……………. thành đội ngũ,(4) ………………. tại đình Quảng Văn (Cữa Nam) chuẩn bi kéo vào thành đánh giặc, nhưng chưa kịp đi (5)…….……………. Cuộc chiến đấu (6)…………….diễn ra sau đó vô cùng quả cảm. Câu 18 (1,5 điểm): Nối thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B). Thời gian (A) Sự kiện (B) Nối cột a. Quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An 1. Ngày 5/6/ 1862 1- ............... Giang, Hà Tiên) 2. Ngày 10/12/1861 b. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ. 2- ................ c. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng 3. Ngày 24/6/1867 3- ................ của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông 4. Ngày20/11/1873 d. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt 4- ................ 5. Ngày 15/3/1874 đ. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 5- ................ 6. Ngày 6/6/1884 e. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 6- ................ f. Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 2(1,0 điểm): Vì sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874? Từ đó em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước ta. ...................Hết....................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2