Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
- UBND TP VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: Lịch sử 8 Năm học 2022-2023 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng STT Nội dung Cộng TN TN Thấp Cao Bài 24: Đánh giá Cuộc kháng Nội dung cơ bản thái độ Nhân dân ta đã anh chiến từ của Hiệp ước 5-6- chống dũng kháng chiến 1 năm 1858 1862. Đây là bản Pháp xâm chống Pháp như thế đến năm hiệp ước bán nước lược của nào? 1873 đầu tiên triều đình Huế? Số câu: 5 câu 2,5 câu 2 câu 9,5 câu Số điểm: 1,25 điểm 1,0 điểm 1 điểm 3,25 điểm Tỉ lệ: 12,5 % 10 % 10 % 32,5 % - Trình bày được cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc kỳ trước cuộc tấn công của thực dân Pháp; Rút ra bài - Biết được âm mưu, Bài 25: học lịch diễn biến cuộc tấn Kháng sử từ việc công đánh chiếm chiến lan triều đình Bắc Kì lần thứ hai - Giải thích được rộng ra nhà của thực dân Pháp; lí do triều đình toàn Nguyễn - Trình bày được sự Huế ký Hiệp ước quốc kí kết các chống trả quyết liệt Giáp Tuất 1874. (1873 - hiệp ước của dân quân dân Hà 1884) đầu hàng Nội và các địa thực dân phương khác ở Bắc Pháp kỳ trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai; - Biết được nội dung chính của Hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa–tơ –nốt Số câu: 6 câu 2,5 câu 2 câu 10,5 câu
- Số điểm: 2,0 điểm 1,0 điểm 1 điểm 4 điểm Tỉ lệ: 20 % 10 % 10 % 40 % Bài 26: Rút ra Phong trào được kháng - Nêu được sự kiện - Thống kê được nguyên chiến 5/7/1885; được hai giai nhân thất chống Pháp - Hiểu được khái đoạn của phong bại của trong niệm phong trào trào Cần Vương. phong những năm Cần Vương. trào Cần cuối thế kỉ Vương XIX Số câu: 3 câu 4 câu 2 câu 9 câu Số điểm: 0,75 điểm 1 điểm 1 điểm 2,75 điểm Tỉ lệ: 7,5 % 10 % 10 % 32,5 % Tổng số 14 câu 9 câu 4 câu 2 câu 29 câu câu Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm Tỉ lệ 40 % 30 % 20 % 10 % 100 %
- UBND TP VŨNG TÀU Thứ……….ngày…...tháng……năm 2023 TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ Tên HS: …………………………………. MÔN LỊCH SỬ 8 - Năm học: 2022 - 2023 Lớp:………………………………………….. Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Nhận xét ĐỀ 1 Câu 1. Ngày 1-9-1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? (0,25đ) A. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng B. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai Câu 2. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái trong cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp? (0,25đ) A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 3. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở đà nẵng đã tác động như thế nào đến kế hoạch xâm lược việt nam của thực dân pháp? (0,25đ) A. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp B. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta C.Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Câu 4. “Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của nhân vật lịch sử nào? (0,25đ) A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Phan Tôn. D. Phan Liêm. Câu 5. Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì? (0,25đ) A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp C. Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với người Pháp D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam Câu 6. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn? (0,5đ) A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém. B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp. C. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ. D.Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp. Câu 7. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây? (0,25đ) A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì. B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô. C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì.
- D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán. Câu 8. Theo anh (chị) có phải triều đình Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp ngay từ đầu hay không? Vì sao? (0,5đ) A. Có. Vì triều đinh đã chủ động kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất B. Có. Vì triều đình đã thực hiện thủ hiểm, bỏ qua cơ hội kháng chiến chống Pháp C. Không. Vì triều đình đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược D. Không. Vì nhà Nguyễn chú ý phòng thủ đất nước khiến Pháp không dễ dàng chiếm được Nam Kì Câu 9. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? (0,25đ) A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc. D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo. Câu 10. Thực dân Pháp lây cớ gì để tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai? (0,25đ) A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc nổi dậy của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1784, giao thiệp với nhà Thanh. D. Trả thù sự tấn công quân cờ đen. Câu 11. Hiệp ước nào đánh dấu triều đình Huế chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp? (0,25đ) A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Hác măng. D. Hiệp ước Patơnốt. Câu 12. Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? (0,25đ) A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Liên minh. Câu 13: Trận đánh gãy được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? (0,25đ) A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội. B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá. C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội). D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội. Câu 14. Trước khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì? (0,25đ) A. Tích cực xây dựng đại đồn Chí Hòa để phòng thủ. B. Tiếp tục thi hành chính đối nội, đối ngoại lỗi thời. C. Chuẩn bị kĩ lưỡng hơn về mọi mặt để kháng Pháp. D. Kêu gọi nhân dân đoàn kết kháng chiến chống Pháp. Câu 15: Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau (0,75 đ) Ngày 20/11/1873 Ngày 19/5/1883 Ngày 6/6/1884 Câu 16. Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)? (0,25đ) A. Cuộc sống nhân dân đói khổ. B. Nền kinh tế đất nước kiệt quệ.
- C. Các đề nghị cải cách được triển khai. D. Giặc cướp nổi lên khắp nơi. Câu 17. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874? (0,25đ) A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai. Câu 18. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)? (0,5đ) A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn. B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến. C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng. D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu. Câu 19. Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, bài học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? (0,5đ) A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo C. Vấn đề đoàn kết quốc tế D. Phương thức tác chiến Câu 20. Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? (0,25đ) A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi Câu 21. Mục tiêu chính của phong trào Cần vương là gì? (0,25đ) A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành lại độc lập dân tộc. B. Lật đổ đế quốc xâm lược, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Lật đổ chế độ phong kiến, giúp đế quốc giành độc lập. D. Lật đổ đế quốc xâm lược, thành lập nước cộng hòa. Câu 22. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương”? (0,25đ) A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa. D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. Câu 23: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? (0,25đ) A. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. D. Được trang bị vũ khí hiện đại Câu 24. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì? (0,25đ) A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ D.Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi
- Câu 25. Đâu là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến thất bại của phong trào Cần Vương? (0,5đ) A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp B. Do nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam Câu 26. Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? (0,5đ) A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp Câu 27. Cho các cụm từ (từng bước, hoàn toàn,kiên quyết, đường lối) điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: (1,0đ) A. Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……(a)….đến đầu hàng……(b)….trước Thực dân Pháp. B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng thiếu sự.......(c).......không có .......(d)......sáng suốt, linh hoạt. Câu 28. Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX? (0,25đ) A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt Câu 29. Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885- 1888? (0,25đ) A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu D. Chặn đánh các đoàn xe vận tải của thực dân Pháp
- UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU GIỮA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử 8 ĐỀ SỐ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C C A A A B C C B Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Câu 10 11 12 13 14 16 17 18 19 Đáp án C B B C B C C B B Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Câu 20 21 22 23 24 25 26 28 29 Đáp án B B D B B C A C B Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 15. (0,75đ) Ngày 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất Ngày 19/5/1883 Thắng lợi trận Cầu Giấy lần 2 Ngày 6/6/1884 Nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa tơ –nốt Câu 27 (1đ) a.Từng bước. b. Hoàn toàn. c. kiên quyết. d. Đường lối.
- ĐỀ 2 Câu 1. Năm 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng trước tiên không xuất phát từ lí do nào sau đây? (0,25 đ) A. Gần Huế, dễ dàng thực hiện ý đồ “đánh nhanh thắng nhanh” B. Có giáo dân và gián điệp hoạt động mạnh C. Có cảng nước sâu, tàu chiến dễ ra vào D. Cắt đứt đường tiếp tế lương thực cho triều đình Câu 2. Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn? (0,5đ) A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém. B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp. C. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ. D.Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp. Câu 3.Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì? (0,25 đ) A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội) C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội) D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) Câu 4. Theo anh (chị) có phải triều đình Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp ngay từ đầu hay không? Vì sao? (0,5đ) A. Có. Vì triều đinh đã chủ động kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất B. Có. Vì triều đình đã thực hiện thủ hiểm, bỏ qua cơ hội kháng chiến chống Pháp C. Không. Vì triều đình đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược D. Không. Vì nhà Nguyễn chú ý phòng thủ đất nước khiến Pháp không dễ dàng chiếm được Nam Kì Câu 5: Điền sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau (0,75 đ) Ngày 20/11/1873 Ngày 19/5/1883 Ngày 6/6/1884 Câu 6. Đâu là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến thất bại của phong trào Cần Vương? (0,5đ) A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp B. Do nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam Câu 7. Đứng trước cơ hội phản công vào giữa năm 1860, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì? (0,25 đ) A. Xây dựng đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”. B. Tập trung lực lượng phản công quân Pháp. C. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. D. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 8. Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam? (0,5đ) A. Phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp B. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập C. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất
- D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đương đầu với Pháp Câu 9. “Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của nhân vật lịch sử nào? (0,25 đ) A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Phan Tôn. D. Phan Liêm. Câu 10. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội? (0,25 đ) A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Thanh Giản Câu 11. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây? (0,25 đ) A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước hành động khủng bố của nhà Nguyễn. B. Yêu cầu của nền sản xuất Pháp về nguyên liệu, nhân công, thị trường. Việt Nam lại đáp ứng được yêu cầu đó. C. Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. D. Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nề. Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)? (0,5đ) A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn. B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến. C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng. D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu. Câu 13. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây? (0,25đ) A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì. B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô. C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì. D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán Câu 14. Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế trong năm 1883? (0,25đ) A. Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp. B. Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy. C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. D. Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục tìm người kế vị. Câu 15. Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? (0,25đ) A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Liên minh. Câu 16. Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội (năm 1873), quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại? (0,25đ) A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài. C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém. D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn. Câu 17. Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, bài học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? (0,5đ)
- A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo C. Vấn đề đoàn kết quốc tế D. Phương thức tác chiến Câu 18. Hiệp ước nào đánh dấu triều đình Huế chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp? (0,25đ) A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Hác măng. D. Hiệp ước Patơnốt. Câu 19. Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)? (0,25đ) A. Cuộc sống nhân dân đói khổ. B. Nền kinh tế đất nước kiệt quệ. C. Các đề nghị cải cách được triển khai. D. Giặc cướp nổi lên khắp nơi. Câu 20. Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? (0,25 đ) A. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam B. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân C. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam D. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam Câu 21. Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, ở Huế đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? (0,25đ) A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương B. Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến C. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế D. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy hiệu là Hàm Nghi Câu 22: Chiếu cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban hành bởi (0,25đ) A. Vua Hàm Nghi. C. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết B. Vua Duy Tân. . D. Vua Thành Thái. Câu 23: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? (0,25đ) A. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. D. Được trang bị vũ khí hiện đại Câu 24. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? (0,25đ) A. Thời gian diễn ra dài nhất B. Địa bàn hoạt động rộng lớn nhất C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất D. Lãnh đạo tiên tiến nhất Câu 25. Đâu là nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê trong giai đoạn 1885- 1888? (0,25đ) A. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu
- Câu 26. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì? (0,25đ) A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ D.Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi Câu 27. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874? (0,25đ) A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai. Câu 28. "Cần vương” có nghĩa là (0,25đ) A. Đứng lên cứu nước. B. Giúp vua cứu nước. C. Chống Pháp xâm lược. D. Những điều bậc quân vương cần làm. Câu 29. Cho các cụm từ (từng bước, hoàn toàn,kiên quyết, đường lối) điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: (1,0đ) A. Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình Triều đình Huế đi từ đầu hàng……(a)….đến đầu hàng……(b)….trước Thực dân Pháp. B. Khi Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược thì Triều đình Huế có tổ chức kháng chiến nhưng thiếu sự.......(c).......không có .......(d)......sáng suốt, linh hoạt.
- UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU GIỮA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử 8 ĐỀ SỐ 2 Câu 1 2 3 4 6 7 8 9 10 Đáp án D B C C C A A A A Điểm 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đáp án B B C D B C B B C 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B C B D B B C B 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5. 0.75đ Ngày 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất Ngày 19/5/1883 Thắng lợi trận Cầu Giấy lần 2 Ngày 6/6/1884 Nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa tơ –nốt Câu 29. (1đ) a.Từng bước. b. Hoàn toàn. c. kiên quyết. d. Đường lối. TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Nguyễn Phương Hằng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn