Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về những kiến thức đã học về : - Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 - Chương II. Việt Nam trong những năm 1930 – 1939 - Chương III. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 - Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra; - Năng lực nhận thức lịch sử : nhận biết, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử và quá trình phát triển lịch sử 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. MA TRẬN: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Nội dung TN TN TN TN Chương I. Việt Nam trong 2C 2C những năm 1919 – 1930 0,5đ 0,5đ Chương II. Việt Nam trong 4C 3C 4C 2C 13C những năm 1930 – 1939 1đ 0,75đ 1đ 0,5đ 3,25đ Chương III. Cuộc vận động tiến 10C 5C 2C 2C 19C tới cách mạng tháng Tám 2,5đ 1,25đ 0,5đ 0,5đ 4,75đ Chương IV. Việt Nam từ sau 2C 4C 6C cách mạng tháng Tám đến toàn 0,5đ 1đ 1,5đ quốc kháng chiến TS câu 16C 12C 8C 4C 40C TS điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% IV. BẢN ĐẶC TẢ: Phân môn Lịch sử Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ giá Nhận Thô Vận Vận Chủ đề biết ng dụng dụng hiểu cao Chương I. Việt Vận dụng 2TN Nam trong những – Đánh giá được vai trò của
- Nguyễn Ái Quốc trong quá trình năm 1919 – 1930 thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhận biết – Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai 4TN* đoạn 1930 – 1931 và 1936 – 1939. Thông hiểu - Chủ trương của Đảng và phong 3TN trào đấu tranh công khai thời kỳ Chương II. Việt * 1936-1939. Ý nghĩa của phong trào Nam trong những Vận dụng năm 1930 – 1939 - Nguyên nhân, ý nghĩa của phong trào cách mạng1930-1931 4TN Vận dụng cao * - Bản chất của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh - chính quyền kiểu mới. Quá trình hồi phục lực lượng cách 2TN* mạng (1931-1935) Nhận biết – Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản. – Trình bày được diễn biến chính 10TN* của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Thông hiểu – Trình bày được sự chuẩn bị của Chương III. Cuộc nhân dân Việt Nam tiến tới khởi 5TN vận động tiến tới nghĩa giành chính quyền: chuyển * cách mạng tháng hướng chiến lược của Đảng Cộng Tám sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước. Vận dụng 2TN – Nêu được nguyên nhân thắng lợi, * ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vận dụng cao 2TN* – Đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. Chương IV. Việt Nhận biết Nam từ sau cách – Trình bày được những nét chính 2TN* mạng tháng Tám về cuộc kháng chiến chống thực đến toàn quốc dân Pháp xâm lược của nhân dân
- Nam Bộ. Thông hiểu – Trình bày được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố kháng chiến chính quyền cách mạng, giải quyết 4TN những khó khăn về kinh tế, văn * hoá, giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Số câu/ loại câu 16TN 12T 8TN 4TN N Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Đề: 1 Đề: 2 Đề: 3 Đề: 4 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 1 B 1 D 1 C 2 D 2 A 2 C 2 B 3 B 3 C 3 B 3 C 4 B 4 A 4 D 4 B 5 C 5 C 5 C 5 A 6 A 6 B 6 C 6 D 7 B 7 B 7 B 7 C 8 D 8 D 8 C 8 C 9 A 9 C 9 B 9 A 10 B 10 B 10 D 10 D 11 C 11 B 11 C 11 B 12 A 12 C 12 A 12 C 13 C 13 D 13 A 13 D 14 D 14 A 14 C 14 B 15 B 15 C 15 A 15 B 16 D 16 A 16 B 16 D 17 A 17 C 17 A 17 D 18 D 18 A 18 C 18 C 19 B 19 C 19 D 19 B 20 B 20 A 20 B 20 A 21 B 21 C 21 D 21 A 22 A 22 B 22 D 22 C 23 C 23 D 23 B 23 C 24 C 24 D 24 A 24 B 25 C 25 A 25 D 25 A 26 D 26 A 26 D 26 B 27 B 27 B 27 B 27 A 28 A 28 A 28 D 28 D 29 A 29 D 29 B 29 D 30 C 30 D 30 B 30 D 31 D 31 D 31 A 31 B 32 C 32 B 32 A 32 C 33 C 33 D 33 C 33 A 34 D 34 B 34 C 34 C 35 A 35 C 35 A 35 D 36 A 36 C 36 A 36 A
- 37 C 37 A 37 C 37 A 38 D 38 D 38 A 38 D 39 B 39 B 39 D 39 B 40 A 40 D 40 B 40 A Người Tổ BGH duyệt đề ra đề trưởn g (Nhóm trưởn g) Phạm Lan Anh Phạm Duyệt Kiều đề Trang Nguyễ n Thị Vân Anh TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 001 Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn? A. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924). B. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ. C. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). D. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. Câu 2: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào? A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương B. Đội cứu quốc quân C. Mặt trận dân chủ Đông Dương D. Việt Nam độc lập đồng minh Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. đánh đổ đế quốc - phát xít B. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình C. độc lập dân tộc và người cày có ruộng D. đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc Câu 4: Nguyên nhân thất bại của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) là A. thực dân Pháp còn mạnh và thực hiện nhiều thủ đoạn để đàn áp phong trào B. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới thành lập chưa có kinh nghiệm lãnh đạo C. chưa có sự giúp đỡ của Liên Xô D. chưa có lực lượng vũ trang Câu 5: Đội du kích Bắc Sơn (1940) sau này phát triển thành lực lượng nào? A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân B. Việt Nam giải phóng quân C. Cứu quốc quân D. Quân đội nhân dân Việt Nam Câu 6: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Đông Dương còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay? A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
- B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh C. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin và cách mạng nước ta D. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao Câu 7: Đỉnh cao phong trào công nhân và phong trào nông dân trong phong trào cách mạng 1930- 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào? A. Hà Tĩnh, Quảng Bình B. Nghệ An, Hà Tĩnh C. Thanh Hóa, Nghệ An D. Quảng Bình, Quảng Trị Câu 8: Những tỉnh lị nào giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám? A. Hải Dương, Tây Nguyên, Thái Bình, Nam Định B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi C. Bắc Giang, Hà Tây, Hà Nam, Bắc Ninh D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam Câu 9: Ngay sau khi thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã giành thắng lợi đầu tiên ở đâu? A. Phay Khắt, Nà Ngần B. Bắc Sơn C. Võ Nhai D. Tân Trào Câu 10: Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) do ai chủ trì? A. Ngô Gia Tự B. Nguyễn Ái Quốc C. Lê Hồng Phong D. Trần Phú Câu 11: Pháp phải kí hiệp ước thừa nhận phát xít Nhật có quyền sử dụng sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự vì A. Phát xít Nhật lấn áp Pháp ở Việt Nam B. nhân dân Đông Dương đấu tranh mạnh mẽ C. Phát xít Nhật phát động chiến tranh ở Thái Bình Dương D. Thực dân Pháp muốn cùng phát xít Nhật bóc lột được nhiều hơn Câu 12: Sự kiện nào mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 B. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1936-1939 C. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1930-1931 D. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua (16/8/1945) Câu 13: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất với tên gọi là gì? A. Quân đội nhân dân Việt Nam B. Giải phóng quân C. Việt Nam giải phóng quân D. Quân giải phóng Việt Nam Câu 14: Yếu tố khách quan nào tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936-1939? A. Ở Đông Dương có Toàn quyền mới B. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương C. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII D. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp Câu 15: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào ? A. Khởi nghĩa Ba Tơ B. Khởi nghĩa Nam Kì C. Khởi nghĩa Bắc Sơn D. Binh biến Đô Lương Câu 16: Chính phủ nước VN Dân chủ Cộng hòa ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích A. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. B. tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. C. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia dân chủ. D. tránh việc cùng lúc phải chống lại nhiều thế lực ngoại xâm. Câu 17: Tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân là thực hiện quyền gì? A. Quyền làm chủ đất nước. B. Quyền làm chủ tập thể. C. Quyền tự do, dân chủ. D. Quyền ứng cử, bầu cử. Câu 18: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 gồm các tỉnh nào? A. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên
- D. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên Câu 19: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào? A. Việt Nam và Nhật B. Pháp và Nhật C. Việt Nam và Pháp D. Pháp và Mĩ Câu 20: Khẩu hiệu "Đánh đuổi Nhật- Pháp" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật " nêu ra trong văn kiện nào? A. Văn kiện Đại hội quốc dân Tân Trào (16-17/8/1945) B. Chỉ thị "Nhật -Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" C. Văn kiện Hội nghị Ban chấp Hành trung ương Đảng (9/3/1945) D. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày (14-15/8/1945) Câu 21: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 ở Đông Dương thực chất là A. cách mạng giải phóng dân tộc B. cuộc vận động dân tộc, dân chủ C. cuộc đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc D. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng Câu 22: Khi quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền bắc Việt Nam quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Nhanh chóng đầu hàng, cấu kết với Nhật cùng thống trị và bóc lột nhân dân ta B. Phối hợp cùng nhân dân ta chống Nhật C. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật D. Vừa chống Nhật vừa bắt tay với chúng để đàn áp nhân dân Đông Dương Câu 23: Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Nam Kì và Bắc Sơn là gì? A. thành phần tham gia là binh lính B. tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo C. nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi D. nhân cơ hội Nhật tiến vào Đông Dương, Pháp phải nhân nhượng Nhật một số quyền lợi Câu 24: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào? A. Đối đầu trực tiếp về quân sự B. Kiên quyết kháng chiến C. Hòa hoãn, tránh xung đột D. Vừa đánh, vừa đàm phán Câu 25: Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào? A. Bắc Bộ phủ và Ủy ban nhân dân Nam Bộ B. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và sân bay Tân Sơn Nhất C. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn D. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ Câu 26: Trong những năm 1919 – 1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như thế nào đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Tạo ra bước ngoặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. C. Chuẩn bị về lí luận cho sự ra đời của Đảng. D. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. Câu 27: Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền trong tháng Tám năm 1945? A. Sự thất bại của phe phát xít trên chiến trường châu Âu B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện C. Sự đầu hàng của phát xít Đức và Italia D. Thắng lợi của phe Đồng minh Câu 28: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng Nam D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn Câu 29: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất về sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Chuẩn bị lực lượng, chớp thời cơ giành chính quyền B. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao C. Bài học về công tác chính trị tư tưởng D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật
- Câu 30: Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào? A. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu B. Quân Pháp trở lại theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản D. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa dân quốc Câu 31: Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939? A. Liên minh tư sản và địa chủ B. Giai cấp công nhân và nông dân C. Binh lính và công nông D. Mọi lực lượng dân chủ tiến bộ Câu 32: Phong trào cách mạng 1930-1931 xác định kẻ thù chủ yếu là A. phát xít và đế quốc B. bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương C. thực dân Pháp và phong kiến D. phong kiến và địa chủ Câu 33: Vì sao chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930- 1931 được gọi là Xô viết? A. Chính quyền được đổi mới theo nhà nước kiểu mới B. Đây là chính quyền của công nông C. Được tổ chức theo kiểu Xô Viết nước Nga D. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo Câu 34: Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ 3-8/1945 B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 C. Phong trào dân chủ 1936-1939 D. Phong trào cách mạng 1930-1931 Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh B. Do sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam C. Do sự chuẩn bị chu đáo của toàn Đảng, toàn dân suốt 15 năm D. Có chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh Câu 36: Phong trào đấu tranh nào tiêu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ những năm 1936-1939 ở Đông Dương? A. Phong trào Đông Dương đại hội B. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí C. Phong trào đấu tranh nghị trường D. Phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937 Câu 37: Phương pháp đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. chính trị với đấu tranh vũ trang B. công khai và hợp pháp C. hợp phát và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai D. bí mật và hợp pháp Câu 38: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Cải cách giáo dục. B. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. C. Bổ túc văn hóa. D. Bình dân học vụ. Câu 39: Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp khi ở Việt Nam trong thời kì Nhật nhảy vào Đông Dương? A. Tăng các loại thuế B. Đầu tư phát triển nông nghiệp C. Tăng cường đầu cơ tích trữ D. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy Câu 40: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945)? A. Phát lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc B. Ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” C. Phát động cao trào Kháng Nhật cứu nước D. Xác định kẻ thù chính, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 002 Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Phong trào cách mạng 1930-1931 xác định kẻ thù chủ yếu là A. bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương B. thực dân Pháp và phong kiến C. phong kiến và địa chủ D. phát xít và đế quốc Câu 2: Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền trong tháng Tám năm 1945? A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện B. Sự đầu hàng của phát xít Đức và Italia C. Thắng lợi của phe Đồng minh D. Sự thất bại của phe phát xít trên chiến trường châu Âu Câu 3: Chính phủ nước VN Dân chủ Cộng hòa ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích A. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. B. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia dân chủ. C. tránh việc cùng lúc phải chống lại nhiều thế lực ngoại xâm. D. tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. Câu 4: Pháp phải kí hiệp ước thừa nhận phát xít Nhật có quyền sử dụng sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự vì A. Phát xít Nhật phát động chiến tranh ở Thái Bình Dương B. Phát xít Nhật lấn áp Pháp ở Việt Nam C. Thực dân Pháp muốn cùng phát xít Nhật bóc lột được nhiều hơn D. nhân dân Đông Dương đấu tranh mạnh mẽ Câu 5: Trong những năm 1919 – 1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như thế nào đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. B. Tạo ra bước ngoặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. D. Chuẩn bị về lí luận cho sự ra đời của Đảng. Câu 6: Ngay sau khi thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã giành thắng lợi đầu tiên ở đâu? A. Võ Nhai B. Phay Khắt, Nà Ngần C. Tân Trào D. Bắc Sơn Câu 7: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Đông Dương còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay? A. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao B. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc C. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin và cách mạng nước ta Câu 8: Đỉnh cao phong trào công nhân và phong trào nông dân trong phong trào cách mạng 1930- 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào? A. Quảng Bình, Quảng Trị B. Hà Tĩnh, Quảng Bình C. Thanh Hóa, Nghệ An D. Nghệ An, Hà Tĩnh Câu 9: Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phong trào dân chủ 1936-1939 B. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ 3-8/1945 C. Phong trào cách mạng 1930-1931 D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 Câu 10: Những tỉnh lị nào giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám? A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam C. Bắc Giang, Hà Tây, Hà Nam, Bắc Ninh D. Hải Dương, Tây Nguyên, Thái Bình, Nam Định
- Câu 11: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 gồm các tỉnh nào? A. Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên C. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên D. Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên Câu 12: Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào? A. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu B. Quân Pháp trở lại theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản D. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa dân quốc Câu 13: Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Nam Kì và Bắc Sơn là gì? A. nhân cơ hội Nhật tiến vào Đông Dương, Pháp phải nhân nhượng Nhật một số quyền lợi B. thành phần tham gia là binh lính C. tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo D. nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi Câu 14: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất về sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Chuẩn bị lực lượng, chớp thời cơ giành chính quyền B. Bài học về công tác chính trị tư tưởng C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật Câu 15: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng Nam B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn Câu 16: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 ở Đông Dương thực chất là A. cuộc vận động dân tộc, dân chủ B. cách mạng giải phóng dân tộc C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng D. cuộc đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc Câu 17: Khẩu hiệu "Đánh đuổi Nhật- Pháp" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật " nêu ra trong văn kiện nào? A. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày (14-15/8/1945) B. Văn kiện Hội nghị Ban chấp Hành trung ương Đảng (9/3/1945) C. Chỉ thị "Nhật -Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" D. Văn kiện Đại hội quốc dân Tân Trào (16-17/8/1945) Câu 18: Phong trào đấu tranh nào tiêu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ những năm 1936-1939 ở Đông Dương? A. Phong trào Đông Dương đại hội B. Phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937 C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí D. Phong trào đấu tranh nghị trường Câu 19: Vì sao chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930- 1931 được gọi là Xô viết? A. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo B. Chính quyền được đổi mới theo nhà nước kiểu mới C. Được tổ chức theo kiểu Xô Viết nước Nga D. Đây là chính quyền của công nông Câu 20: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào? A. Hòa hoãn, tránh xung đột B. Vừa đánh, vừa đàm phán C. Đối đầu trực tiếp về quân sự D. Kiên quyết kháng chiến Câu 21: Yếu tố khách quan nào tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936-1939? A. Ở Đông Dương có Toàn quyền mới B. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương C. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp D. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII
- Câu 22: Phương pháp đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. công khai và hợp pháp B. hợp phát và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai C. chính trị với đấu tranh vũ trang D. bí mật và hợp pháp Câu 23: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất với tên gọi là gì? A. Quân đội nhân dân Việt Nam B. Giải phóng quân C. Quân giải phóng Việt Nam D. Việt Nam giải phóng quân Câu 24: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào? A. Việt Nam và Nhật B. Việt Nam và Pháp C. Pháp và Mĩ D. Pháp và Nhật Câu 25: Khi quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền bắc Việt Nam quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Nhanh chóng đầu hàng, cấu kết với Nhật cùng thống trị và bóc lột nhân dân ta B. Vừa chống Nhật vừa bắt tay với chúng để đàn áp nhân dân Đông Dương C. Phối hợp cùng nhân dân ta chống Nhật D. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật Câu 26: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào? A. Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận dân chủ Đông Dương C. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương D. Đội cứu quốc quân Câu 27: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào ? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn B. Khởi nghĩa Nam Kì C. Binh biến Đô Lương D. Khởi nghĩa Ba Tơ Câu 28: Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn? A. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. B. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ. C. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924). D. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). Câu 29: Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939? A. Liên minh tư sản và địa chủ B. Binh lính và công nông C. Giai cấp công nhân và nông dân D. Mọi lực lượng dân chủ tiến bộ Câu 30: Nguyên nhân thất bại của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) là A. thực dân Pháp còn mạnh và thực hiện nhiều thủ đoạn để đàn áp phong trào B. chưa có lực lượng vũ trang C. chưa có sự giúp đỡ của Liên Xô D. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới thành lập chưa có kinh nghiệm lãnh đạo Câu 31: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Cải cách giáo dục. B. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. C. Bổ túc văn hóa. D. Bình dân học vụ. Câu 32: Đội du kích Bắc Sơn (1940) sau này phát triển thành lực lượng nào? A. Việt Nam giải phóng quân B. Cứu quốc quân C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân D. Quân đội nhân dân Việt Nam Câu 33: Tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân là thực hiện quyền gì? A. Quyền ứng cử, bầu cử. B. Quyền làm chủ tập thể. C. Quyền tự do, dân chủ. D. Quyền làm chủ đất nước. Câu 34: Sự kiện nào mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1930-1931 B. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 C. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua (16/8/1945) D. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1936-1939 Câu 35: Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào? A. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và sân bay Tân Sơn Nhất B. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ
- C. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn D. Bắc Bộ phủ và Ủy ban nhân dân Nam Bộ Câu 36: Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) do ai chủ trì? A. Ngô Gia Tự B. Trần Phú C. Nguyễn Ái Quốc D. Lê Hồng Phong Câu 37: Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp khi ở Việt Nam trong thời kì Nhật nhảy vào Đông Dương? A. Đầu tư phát triển nông nghiệp B. Tăng cường đầu cơ tích trữ C. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy D. Tăng các loại thuế Câu 38: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945)? A. Phát động cao trào Kháng Nhật cứu nước B. Ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” C. Xác định kẻ thù chính, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật D. Phát lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc Câu 39: Mục tiêu đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. độc lập dân tộc và người cày có ruộng B. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình C. đánh đổ đế quốc - phát xít D. đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc Câu 40: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Có chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh B. Do sự chuẩn bị chu đáo của toàn Đảng, toàn dân suốt 15 năm C. Do sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam D. Có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 003 Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Bổ túc văn hóa. B. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. C. Cải cách giáo dục. D. Bình dân học vụ. Câu 2: Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào? A. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu B. Quân Pháp trở lại theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản D. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa dân quốc Câu 3: Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp khi ở Việt Nam trong thời kì Nhật nhảy vào Đông Dương? A. Tăng các loại thuế B. Đầu tư phát triển nông nghiệp C. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy D. Tăng cường đầu cơ tích trữ Câu 4: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương B. Đội cứu quốc quân C. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương D. Việt Nam độc lập đồng minh Câu 5: Những tỉnh lị nào giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám? A. Bắc Giang, Hà Tây, Hà Nam, Bắc Ninh B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam D. Hải Dương, Tây Nguyên, Thái Bình, Nam Định Câu 6: Phong trào đấu tranh nào tiêu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ những năm 1936-1939 ở Đông Dương? A. Phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937 B. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí C. Phong trào Đông Dương đại hội D. Phong trào đấu tranh nghị trường Câu 7: Sự kiện nào mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam? A. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua (16/8/1945) B. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 C. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1936-1939 D. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1930-1931 Câu 8: Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939? A. Liên minh tư sản và địa chủ B. Binh lính và công nông C. Mọi lực lượng dân chủ tiến bộ D. Giai cấp công nhân và nông dân Câu 9: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 gồm các tỉnh nào? A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên C. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên Câu 10: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào? A. Đối đầu trực tiếp về quân sự B. Kiên quyết kháng chiến C. Vừa đánh, vừa đàm phán D. Hòa hoãn, tránh xung đột Câu 11: Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) do ai chủ trì? A. Ngô Gia Tự B. Trần Phú C. Nguyễn Ái Quốc D. Lê Hồng Phong Câu 12: Yếu tố khách quan nào tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936-1939? A. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp B. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII
- C. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương D. Ở Đông Dương có Toàn quyền mới Câu 13: Trong những năm 1919 – 1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như thế nào đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. B. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. C. Tạo ra bước ngoặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Chuẩn bị về lí luận cho sự ra đời của Đảng. Câu 14: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 ở Đông Dương thực chất là A. cách mạng giải phóng dân tộc B. cuộc đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc C. cuộc vận động dân tộc, dân chủ D. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng Câu 15: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất về sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Chuẩn bị lực lượng, chớp thời cơ giành chính quyền B. Bài học về công tác chính trị tư tưởng C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật Câu 16: Ngay sau khi thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã giành thắng lợi đầu tiên ở đâu? A. Bắc Sơn B. Phay Khắt, Nà Ngần C. Võ Nhai D. Tân Trào Câu 17: Mục tiêu đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình B. độc lập dân tộc và người cày có ruộng C. đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc D. đánh đổ đế quốc - phát xít Câu 18: Pháp phải kí hiệp ước thừa nhận phát xít Nhật có quyền sử dụng sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự vì A. nhân dân Đông Dương đấu tranh mạnh mẽ B. Phát xít Nhật lấn áp Pháp ở Việt Nam C. Phát xít Nhật phát động chiến tranh ở Thái Bình Dương D. Thực dân Pháp muốn cùng phát xít Nhật bóc lột được nhiều hơn Câu 19: Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Nam Kì và Bắc Sơn là gì? A. nhân cơ hội Nhật tiến vào Đông Dương, Pháp phải nhân nhượng Nhật một số quyền lợi B. tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo C. thành phần tham gia là binh lính D. nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi Câu 20: Nguyên nhân thất bại của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) là A. thực dân Pháp còn mạnh và thực hiện nhiều thủ đoạn để đàn áp phong trào B. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới thành lập chưa có kinh nghiệm lãnh đạo C. chưa có lực lượng vũ trang D. chưa có sự giúp đỡ của Liên Xô Câu 21: Đội du kích Bắc Sơn (1940) sau này phát triển thành lực lượng nào? A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân B. Việt Nam giải phóng quân C. Quân đội nhân dân Việt Nam D. Cứu quốc quân Câu 22: Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phong trào dân chủ 1936-1939 B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ 3-8/1945 D. Phong trào cách mạng 1930-1931 Câu 23: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945)? A. Ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” B. Phát lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc C. Phát động cao trào Kháng Nhật cứu nước D. Xác định kẻ thù chính, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật Câu 24: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng Nam
- Câu 25: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Đông Dương còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay? A. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin và cách mạng nước ta B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao D. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Câu 26: Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền trong tháng Tám năm 1945? A. Sự thất bại của phe phát xít trên chiến trường châu Âu B. Sự đầu hàng của phát xít Đức và Italia C. Thắng lợi của phe Đồng minh D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện Câu 27: Khẩu hiệu "Đánh đuổi Nhật- Pháp" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật " nêu ra trong văn kiện nào? A. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày (14-15/8/1945) B. Chỉ thị "Nhật -Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" C. Văn kiện Đại hội quốc dân Tân Trào (16-17/8/1945) D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp Hành trung ương Đảng (9/3/1945) Câu 28: Chính phủ nước VN Dân chủ Cộng hòa ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích A. tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. B. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia dân chủ. C. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. D. tránh việc cùng lúc phải chống lại nhiều thế lực ngoại xâm. Câu 29: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào? A. Pháp và Mĩ B. Pháp và Nhật C. Việt Nam và Nhật D. Việt Nam và Pháp Câu 30: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào ? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn B. Khởi nghĩa Nam Kì C. Khởi nghĩa Ba Tơ D. Binh biến Đô Lương Câu 31: Đỉnh cao phong trào công nhân và phong trào nông dân trong phong trào cách mạng 1930- 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào? A. Nghệ An, Hà Tĩnh B. Thanh Hóa, Nghệ An C. Hà Tĩnh, Quảng Bình D. Quảng Bình, Quảng Trị Câu 32: Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn? A. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. B. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924). C. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). D. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ. Câu 33: Phương pháp đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. công khai và hợp pháp B. bí mật và hợp pháp C. hợp phát và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai D. chính trị với đấu tranh vũ trang Câu 34: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất với tên gọi là gì? A. Quân giải phóng Việt Nam B. Giải phóng quân C. Việt Nam giải phóng quân D. Quân đội nhân dân Việt Nam Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh B. Do sự chuẩn bị chu đáo của toàn Đảng, toàn dân suốt 15 năm C. Do sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam D. Có chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh
- Câu 36: Khi quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền bắc Việt Nam quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Nhanh chóng đầu hàng, cấu kết với Nhật cùng thống trị và bóc lột nhân dân ta B. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật C. Vừa chống Nhật vừa bắt tay với chúng để đàn áp nhân dân Đông Dương D. Phối hợp cùng nhân dân ta chống Nhật Câu 37: Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào? A. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và sân bay Tân Sơn Nhất B. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ C. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn D. Bắc Bộ phủ và Ủy ban nhân dân Nam Bộ Câu 38: Phong trào cách mạng 1930-1931 xác định kẻ thù chủ yếu là A. thực dân Pháp và phong kiến B. phong kiến và địa chủ C. phát xít và đế quốc D. bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương Câu 39: Tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân là thực hiện quyền gì? A. Quyền tự do, dân chủ. B. Quyền ứng cử, bầu cử. C. Quyền làm chủ tập thể. D. Quyền làm chủ đất nước. Câu 40: Vì sao chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930- 1931 được gọi là Xô viết? A. Chính quyền được đổi mới theo nhà nước kiểu mới B. Được tổ chức theo kiểu Xô Viết nước Nga C. Đây là chính quyền của công nông D. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 004 Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Câu 1: Mục tiêu đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. độc lập dân tộc và người cày có ruộng B. đánh đổ đế quốc - phát xít C. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình D. đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc Câu 2: Khẩu hiệu "Đánh đuổi Nhật- Pháp" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật " nêu ra trong văn kiện nào? A. Văn kiện Đại hội quốc dân Tân Trào (16-17/8/1945) B. Chỉ thị "Nhật -Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" C. Văn kiện Hội nghị Ban chấp Hành trung ương Đảng (9/3/1945) D. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày (14-15/8/1945) Câu 3: Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Đông Dương còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay? A. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh C. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin và cách mạng nước ta Câu 4: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. B. Bình dân học vụ. C. Cải cách giáo dục. D. Bổ túc văn hóa. Câu 5: Yếu tố khách quan nào tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936-1939? A. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp B. Ở Đông Dương có Toàn quyền mới C. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương D. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII Câu 6: Tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân là thực hiện quyền gì? A. Quyền tự do, dân chủ. B. Quyền ứng cử, bầu cử. C. Quyền làm chủ tập thể. D. Quyền làm chủ đất nước. Câu 7: Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) do ai chủ trì? A. Ngô Gia Tự B. Lê Hồng Phong C. Nguyễn Ái Quốc D. Trần Phú Câu 8: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào ? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn B. Khởi nghĩa Ba Tơ C. Khởi nghĩa Nam Kì D. Binh biến Đô Lương Câu 9: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945)? A. Phát lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc B. Ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” C. Phát động cao trào Kháng Nhật cứu nước D. Xác định kẻ thù chính, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật Câu 10: Đội du kích Bắc Sơn (1940) sau này phát triển thành lực lượng nào? A. Quân đội nhân dân Việt Nam B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân C. Việt Nam giải phóng quân D. Cứu quốc quân Câu 11: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương B. Việt Nam độc lập đồng minh C. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương D. Đội cứu quốc quân
- Câu 12: Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đứng trước những khó khăn, thử thách nào? A. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa dân quốc B. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản D. Quân Pháp trở lại theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam Câu 13: Khi quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền bắc Việt Nam quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Vừa chống Nhật vừa bắt tay với chúng để đàn áp nhân dân Đông Dương B. Phối hợp cùng nhân dân ta chống Nhật C. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật D. Nhanh chóng đầu hàng, cấu kết với Nhật cùng thống trị và bóc lột nhân dân ta Câu 14: Những tỉnh lị nào giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám? A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam C. Hải Dương, Tây Nguyên, Thái Bình, Nam Định D. Bắc Giang, Hà Tây, Hà Nam, Bắc Ninh Câu 15: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất về sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì? A. Bài học về công tác chính trị tư tưởng B. Chuẩn bị lực lượng, chớp thời cơ giành chính quyền C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật Câu 16: Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp khi ở Việt Nam trong thời kì Nhật nhảy vào Đông Dương? A. Tăng các loại thuế B. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy C. Tăng cường đầu cơ tích trữ D. Đầu tư phát triển nông nghiệp Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Có chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh B. Do sự chuẩn bị chu đáo của toàn Đảng, toàn dân suốt 15 năm C. Do sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam D. Có Đảng Cộng sản lãnh đạo, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 18: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 gồm các tỉnh nào? A. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên Câu 19: Đỉnh cao phong trào công nhân và phong trào nông dân trong phong trào cách mạng 1930- 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào? A. Thanh Hóa, Nghệ An B. Nghệ An, Hà Tĩnh C. Quảng Bình, Quảng Trị D. Hà Tĩnh, Quảng Bình Câu 20: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân hợp nhất với tên gọi là gì? A. Việt Nam giải phóng quân B. Quân giải phóng Việt Nam C. Giải phóng quân D. Quân đội nhân dân Việt Nam Câu 21: Trong những năm 1919 – 1925, hoạt động của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa như thế nào đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng. B. Chuẩn bị về lí luận cho sự ra đời của Đảng. C. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. D. Tạo ra bước ngoặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 22: Phong trào cách mạng 1930-1931 xác định kẻ thù chủ yếu là A. phong kiến và địa chủ B. phát xít và đế quốc C. thực dân Pháp và phong kiến D. bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương
- Câu 23: Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 B. Phong trào dân chủ 1936-1939 C. Phong trào cách mạng 1930-1931 D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ 3-8/1945 Câu 24: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào? A. Việt Nam và Nhật B. Pháp và Nhật C. Việt Nam và Pháp D. Pháp và Mĩ Câu 25: Ngay sau khi thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã giành thắng lợi đầu tiên ở đâu? A. Phay Khắt, Nà Ngần B. Tân Trào C. Võ Nhai D. Bắc Sơn Câu 26: Sự kiện nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn? A. Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (18-6-1919). B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. C. Viết bài và làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ. D. Tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ năm (1924). Câu 27: Sự kiện nào mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 B. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1936-1939 C. Thắng lợi trong phong trào cách mạng 1930-1931 D. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh được thông qua (16/8/1945) Câu 28: Chính phủ nước VN Dân chủ Cộng hòa ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích A. tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. B. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. C. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia dân chủ. D. tránh việc cùng lúc phải chống lại nhiều thế lực ngoại xâm. Câu 29: Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Nam Kì và Bắc Sơn là gì? A. tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo B. thành phần tham gia là binh lính C. nhân cơ hội Nhật tiến vào Đông Dương, Pháp phải nhân nhượng Nhật một số quyền lợi D. nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi Câu 30: Nguyên nhân thất bại của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) là A. thực dân Pháp còn mạnh và thực hiện nhiều thủ đoạn để đàn áp phong trào B. chưa có lực lượng vũ trang C. chưa có sự giúp đỡ của Liên Xô D. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới thành lập chưa có kinh nghiệm lãnh đạo Câu 31: Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào? A. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và sân bay Tân Sơn Nhất B. Ủy ban nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn C. Bắc Bộ phủ và Ủy ban nhân dân Nam Bộ D. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ Câu 32: Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936-1939 ở Đông Dương thực chất là A. cuộc đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc B. cách mạng giải phóng dân tộc C. cuộc vận động dân tộc, dân chủ D. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng Câu 33: Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền trong tháng Tám năm 1945? A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện B. Sự đầu hàng của phát xít Đức và Italia C. Thắng lợi của phe Đồng minh D. Sự thất bại của phe phát xít trên chiến trường châu Âu Câu 34: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung Hoa Dân quốc, chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện chủ trương nào? A. Đối đầu trực tiếp về quân sự B. Kiên quyết kháng chiến C. Hòa hoãn, tránh xung đột D. Vừa đánh, vừa đàm phán
- Câu 35: Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939? A. Giai cấp công nhân và nông dân B. Liên minh tư sản và địa chủ C. Binh lính và công nông D. Mọi lực lượng dân chủ tiến bộ Câu 36: Phong trào đấu tranh nào tiêu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ những năm 1936-1939 ở Đông Dương? A. Phong trào Đông Dương đại hội B. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí C. Phong trào đấu tranh nghị trường D. Phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937 Câu 37: Phương pháp đấu tranh trong những năm 1936-1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. hợp phát và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai B. công khai và hợp pháp C. bí mật và hợp pháp D. chính trị với đấu tranh vũ trang Câu 38: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, bài “Tiến quân ca” lần đầu tiên được hát lên ở đâu? A. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế B. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Quảng Nam D. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội Câu 39: Vì sao chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930- 1931 được gọi là Xô viết? A. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo B. Được tổ chức theo kiểu Xô Viết nước Nga C. Chính quyền được đổi mới theo nhà nước kiểu mới D. Đây là chính quyền của công nông Câu 40: Pháp phải kí hiệp ước thừa nhận phát xít Nhật có quyền sử dụng sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự vì A. Phát xít Nhật phát động chiến tranh ở Thái Bình Dương B. Thực dân Pháp muốn cùng phát xít Nhật bóc lột được nhiều hơn C. nhân dân Đông Dương đấu tranh mạnh mẽ D. Phát xít Nhật lấn áp Pháp ở Việt Nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn