intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 001 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1: Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. người Việt với chính quyền đô hộ. B. nông dân với địa chủ phong kiến. C. nông dân công xã với hào trưởng người Việt D. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt. Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là do A. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. B. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. C. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. Câu 3: Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề đúc đồng. B. Nghề làm giấy. C. Nghề làm gốm. D. Nghề rèn sắt. Câu 4: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Lê Chân. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Trưng Trắc. Câu 5: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. B. Huyện Mê Linh, Hà Nội. C. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. D. Huyện Đông Anh, Hà Nội. Câu 6: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt C. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển Câu 7: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Huyện lệnh. B. Thứ sử. C. Thái thú. D. Tiết độ sứ. Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. Câu 9: Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. B. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Câu 10: Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. C. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 11: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. ba dan. B. cẩm thạch. C. mác-ma. D. trầm tích. Câu 12: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
  2. Câu 13: Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 29 0C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là bao nhiêu? A. 2,00C B. 3,00C. C. 2,50C. D. 1,50C Câu 14: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. B. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. D. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. Câu 15: Gió Mậu dịch là loại gió thổi quanh năm ở 2 nửa cầu từ A. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. B. hạ áp ôn đới về cao áp cực. C. cao áp cận chí tuyến về hạ áp Xích đạo. D. cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới. Câu 16: Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Tạo ra các dạng địa hình mới. B. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. C. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. D. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. Câu 17: Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 70000C. B. 50000C. C. 10000C. D. 30000C. Câu 18: Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng bình lưu. B. Tầng đối lưu. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng ion nhiệt. Câu 19: Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. Dưới 70km. B. 70 - 80km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Câu 20: Khối khí nào hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô? A. Nóng B. Đại dương. C. Lạnh D. Lục địa B. TỰ LUẬN Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1. (2đ) a, Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta như thế nào? b, Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt Nam? Câu 2. (0,5đ) Em hãy kể một vài phong tục, tập quán mà nhân dân ta bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 3. (1,5đ) Hãy cho biết vị trí nào trên trái đất thường xuyên xảy ra động đất? Nêu nguyên nhân sinh ra động đất? Phân tích hậu quả và biện pháp phòng tránh động đất? Câu 4. (1đ) Dạng địa hình nơi em đang sinh sống có đặc điểm gì về hình thái và độ cao? Người dân đã khai thác địa hình đó để phát triển ngành kinh tế gì? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 002 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Thứ sử. B. Thái thú. C. Tiết độ sứ. D. Huyện lệnh. Câu 2: Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề làm giấy. B. Nghề rèn sắt. C. Nghề đúc đồng. D. Nghề làm gốm. Câu 3: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Huyện Đông Anh, Hà Nội. B. Huyện Mê Linh, Hà Nội. C. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. D. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là do A. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. B. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
  3. D. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. Câu 5: Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. nông dân công xã với hào trưởng người Việt B. người Việt với chính quyền đô hộ. C. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt. D. nông dân với địa chủ phong kiến. Câu 6: Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của Lý Bí. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa Bà Triệu. D. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. C. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. Câu 8: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. B. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển C. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. D. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt Câu 9: Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Câu 10: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Lê Chân. B. Bà Triệu. C. Trưng Nhị. D. Trưng Trắc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 11: Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 29 0C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là bao nhiêu? A. 3,00C. B. 2,50C. C. 1,50C D. 2,00C Câu 12: Gió Mậu dịch là loại gió thổi quanh năm ở 2 nửa cầu từ A. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. B. hạ áp ôn đới về cao áp cực. C. cao áp cận chí tuyến về hạ áp Xích đạo. D. cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới. Câu 13: Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 30000C. B. 50000C. C. 70000C. D. 10000C. Câu 14: Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng đối lưu. B. Trên tầng bình lưu. C. Tầng ion nhiệt. D. Tầng bình lưu. Câu 15: Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 80 - 90km. B. Trên 90km. C. 70 - 80km. D. Dưới 70km. Câu 16: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. Câu 17: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc. Câu 18: Khối khí nào hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô? A. Lục địa B. Lạnh C. Đại dương. D. Nóng Câu 19: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. trầm tích. B. cẩm thạch. C. ba dan. D. mác-ma. Câu 20: Nội lực có xu hướng nào sau đây?
  4. A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. B. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. C. Tạo ra các dạng địa hình mới. D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. B. TỰ LUẬN Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1. (2đ) a, Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta như thế nào? b, Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt Nam? Câu 2. (0,5đ) Em hãy kể một vài phong tục, tập quán mà nhân dân ta bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 3. (1,5đ) Hãy cho biết vị trí nào trên trái đất thường xuyên xảy ra động đất? Nêu nguyên nhân sinh ra động đất? Phân tích hậu quả và biện pháp phòng tránh động đất? Câu 4. (1đ) Dạng địa hình nơi em đang sinh sống có đặc điểm gì về hình thái và độ cao? Người dân đã khai thác địa hình đó để phát triển ngành kinh tế gì?
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 003 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1: Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề đúc đồng. B. Nghề rèn sắt. C. Nghề làm giấy. D. Nghề làm gốm. Câu 2: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt B. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. C. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển Câu 3: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Huyện lệnh. B. Thái thú. C. Tiết độ sứ. D. Thứ sử. Câu 4: Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. B. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. Câu 5: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Huyện Mê Linh, Hà Nội. B. Huyện Đông Anh, Hà Nội. C. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. D. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. Câu 6: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Bà Triệu. B. Trưng Trắc. C. Lê Chân. D. Trưng Nhị. Câu 7: Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. người Việt với chính quyền đô hộ. B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt. C. nông dân công xã với hào trưởng người Việt D. nông dân với địa chủ phong kiến. Câu 8: Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa Bà Triệu. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là do A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. B. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 11: Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng ion nhiệt. B. Tầng bình lưu. C. Tầng đối lưu. D. Trên tầng bình lưu.
  6. Câu 12: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. trầm tích. B. ba dan. C. cẩm thạch. D. mác-ma. Câu 13: Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. B. Tạo ra các dạng địa hình mới. C. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. D. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. Câu 14: Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Trên 90km. C. Dưới 70km. D. 80 - 90km. Câu 15: Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 50000C. B. 70000C. C. 10000C. D. 30000C. Câu 16: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. C. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. D. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. 0 Câu 17: Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 29 C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là bao nhiêu? A. 2,00C B. 1,50C C. 3,00C. D. 2,50C. Câu 18: Khối khí nào hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô? A. Đại dương. B. Lạnh C. Nóng D. Lục địa Câu 19: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. B. Khí áp và độ ẩm khối khí. C. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc. D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc Câu 20: Gió Mậu dịch là loại gió thổi quanh năm ở 2 nửa cầu từ A. hạ áp ôn đới về cao áp cực. B. cao áp cận chí tuyến về hạ áp Xích đạo. C. cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới. D. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. B. TỰ LUẬN Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1. (2đ) a, Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta như thế nào? b, Tại sao chính quyền phong kiến phương bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt Nam? Câu 2. (0,5đ) Em hãy kể một vài phong tục, tập quán mà nhân dân ta bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 3. (1,5đ) Hãy cho biết vị trí nào trên trái đất thường xuyên xảy ra động đất? Nêu nguyên nhân sinh ra động đất? Phân tích hậu quả và biện pháp phòng tránh động đất? Câu 4. (1đ) Dạng địa hình nơi em đang sinh sống có đặc điểm gì về hình thái và độ cao? Người dân đã khai thác địa hình đó để phát triển ngành kinh tế gì? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 004 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt B. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển C. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. D. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. Câu 2: Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. nông dân công xã với hào trưởng người Việt B. người Việt với chính quyền đô hộ. C. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt. D. nông dân với địa chủ phong kiến. Câu 3: Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. B. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
  7. C. Khởi nghĩa của Lý Bí. D. Khởi nghĩa Bà Triệu. Câu 4: “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Trưng Nhị. B. Bà Triệu. C. Trưng Trắc. D. Lê Chân. Câu 5: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Huyện Mê Linh, Hà Nội. B. Huyện Đông Anh, Hà Nội. C. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. D. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là do A. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. D. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. Câu 7: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Huyện lệnh. B. Thứ sử. C. Thái thú. D. Tiết độ sứ. Câu 8: Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề đúc đồng. B. Nghề làm giấy. C. Nghề làm gốm. D. Nghề rèn sắt. Câu 9: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. B. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. D. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. Câu 10: Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. nắm độc quyền về sắt và muối. B. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. D. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 11: Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 30000C. B. 50000C. C. 70000C. D. 10000C. Câu 12: Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng ion nhiệt. Câu 13: Khối khí nào hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô? A. Lạnh B. Đại dương. C. Lục địa D. Nóng Câu 14: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. 0 Câu 15: Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 29 C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là bao nhiêu? A. 3,00C. B. 2,50C. C. 2,00C D. 1,50C Câu 16: Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. B. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. C. Tạo ra các dạng địa hình mới. D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. Câu 17: Gió Mậu dịch là loại gió thổi quanh năm ở 2 nửa cầu từ A. cao áp cận chí tuyến về hạ áp Xích đạo. B. cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới. C. hạ áp ôn đới về cao áp cực. D. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. Câu 18: Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Trên 90km. C. 80 - 90km. D. Dưới 70km. Câu 19: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. ba dan. B. trầm tích. C. cẩm thạch. D. mác-ma. Câu 20: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. C. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc. D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc B. TỰ LUẬN
  8. Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1. (2đ) a, Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta như thế nào? b, Tại sao chính quyền phong kiến phương bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt Nam? Câu 2. (0,5đ) Em hãy kể một vài phong tục, tập quán mà nhân dân ta bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 3. (1,5đ) Hãy cho biết vị trí nào trên trái đất thường xuyên xảy ra động đất? Nêu nguyên nhân sinh ra động đất? Phân tích hậu quả và biện pháp phòng tránh động đất? Câu 4. (1đ) Dạng địa hình nơi em đang sinh sống có đặc điểm gì về hình thái và độ cao? Người dân đã khai thác địa hình đó để phát triển ngành kinh tế gì? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ DỰ PHÒNG A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Lịch sử (2,5đ) Câu 1. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. Câu 2. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 3. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển Câu 4. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. người Việt với chính quyền đô hộ. B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt. C. nông dân với địa chủ phong kiến. D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt Câu 5. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề rèn sắt. B. Nghề đúc đồng. C. Nghề làm giấy. D. Nghề làm gốm. Câu 6. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội. C. Huyện Mê Linh, Hà Nội. D. Huyện Đông Anh, Hà Nội. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. Câu 8. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Trưng Trắc. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân. Câu 9. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 10. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là do
  9. A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 11. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 12. Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. cẩm thạch. B. ba dan. C. mác-ma. D. trầm tích. Câu 13. Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 10000C. B. 50000C. C. 70000C. D. 30000C. Câu 14. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Câu 15. Khối khí nào hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô? A. Lục địa B. Đại dương. C. Nóng D. Lạnh Câu 16. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. Tầng bình lưu. B. Trên tầng bình lưu. C. Tầng đối lưu. D. Tầng ion nhiệt. Câu 17. Gió Mậu dịch là loại gió thổi quanh năm ở 2 nửa cầu từ A. cao áp cận chí tuyến về hạ áp ôn đới. B. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. C. cao áp cận chí tuyến về hạ áp Xích đạo. D. hạ áp ôn đới về cao áp cực. Câu 18. Nội lực có xu hướng nào sau đây? A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề. B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất. C. Tạo ra các dạng địa hình mới. D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ. Câu 19. Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 29 0C, biết là dãy núi X cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là bao nhiêu? A. 1,50C. B. 2,00C. C. 2,50C. D. 3,00C. Câu 20. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc. C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần Lịch sử (2,5đ) Câu 1. (2đ) a, Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta như thế nào? b, Tại sao chính quyền phong kiến phương bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt Nam? Câu 2. (0,5đ) Em hãy kể một vài phong tục, tập quán mà nhân dân ta bị ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc. Phần II. Địa lí (2,5đ) Câu 3. (1,5đ) Hãy cho biết vị trí nào trên trái đất thường xuyên xảy ra động đất? Nêu nguyên nhân sinh ra động đất? Phân tích hậu quả và biện pháp phòng tránh động đất? Câu 4. (1đ) Dạng địa hình nơi em đang sinh sống có đặc điểm gì về hình thái và độ cao? Người dân đã khai thác địa hình đó để phát triển ngành kinh tế gì?
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Đề 001 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A B C A B C B D D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A C C A B B A D Đề 002 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C B A D D D B Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B A D B B A A C Đề 003 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B B D A A D C D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B C A A A D D B Đề 004 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C B D A C B A D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C B C C A D B D B. Tự luận: Phần I: Lịch sử CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a, Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến (2 điểm) phương Bắc đối với người Việt: + Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, ở chung với người 0,25đ Việt. 0,25đ + Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán. 0,5đ + Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán và tìm mọi cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt. b, Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: 1đ Khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán  biến người Việt thành người Hán.
  11. Câu 2 Một số phong tục, tập quán mà nhân dân ta bị ảnh hưởng bởi (0,5 văn hóa Trung Quốc: Tết nguyên đán, tết Đoan Ngọ, Trung thu, 0,5đ điểm) lì xì, dán chữ Hỉ, uống nước trà,… Phần II. Địa lí CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 3 Vị trí thường xuyên có động đất là ở các vành đai lửa Thái Bình 0,25đ (1,5 Dương và Địa Trung Hải điểm) *Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phònưg chống động đất 0,5 đ - Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất làm rung chuyển các lớp đất đá sát mặt đất - Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của 0,5 đ các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. - Hậu quả + Làm đổ nhà cửa, các công trình xây dựng (điện, đường, trường, trạm). 0,25 đ + Gây lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển - Biện pháp + Xây nhà chịu chấn động lớn + Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân. Câu 4 *Dạng địa hình nơi em đang sống là đồng bằng 0,25 đ (1 điểm) *Đặc điểm: + Thấp, độ cao dưới 200m so với mực nước biển 0,25 đ + Bề mặt bằng phẳng 0,25 đ + Diện tích rộng lớn. + Thuận lợi canh tác sản xuất nông nghiệp thâm canh lúa nước. 0,25 đ Người ra đề Tổ trưởng (Nhóm BGH duyệt đề trưởng) Duyệt đề Bùi Thị Thúy Hà Phạm Kiều Trang Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Lan Anh
  12. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút 1. Kiến thức: * Phần Địa lí: Nhận biết: Xác định được các dạng địa hình hình thành do nội ngoại sinh, xác định được các tầng của khí quyển, các đai khí áp, các loại gió trên trái đất. Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. Thông hiểu: Hiểu được quá trình tạo núi, tìm hiểu nguyên nhân hậu quả biện pháp phòng tránh động đất núi lửa trên trái đất. Nguyên nhân sinh ra các loại gió. Vận dụng: Giải thích các hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh Tìm hiểu dạng địa hình thực tế ở địa phương và đánh giá khai thác kinh tế ở đó. * Phần Lịch sử: - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về những kiến thức đã học về : + Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc + Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X. 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra; - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: - Năng lực nhận thức lịch sử : nhận biết, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử và quá trình phát triển lịch sử 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ lí II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. MA TRẬN: Phân môn Lịch sử Mức Chươ độ Tổng ng/ nhận % điểm chủ đề thức Nội Vận Nhận Thông Vận dung/ dụng biết hiểu dụng đơn vị cao kiến TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL thức Q Q Q Q
  13. Phân môn Lịch sử Chươn Chính g 5: sách Việt cai trị Nam từ của khoảng các thế kỉ triều VII đại trước phong 4C 1C 1/2C 1/2C 1C 7C Công kiến 1đ 0,25đ 1đ 1đ 0,5đ 3,75đ nguyên Phươn đến g Bắc đầu thế và sự kỉ X chuyể n biến của xã hội Âu Lạc Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 4C 1C 5C giành 1đ 0,25đ 1,25đ độc lập trước thế kỉ X. 2đ 1,5đ 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ 50% 20% 15% 10% 5% Tổng hợp 40% 30% 20% 10% 100% chung Phân môn Địa lí TT Mức % Tổng Chươ Nội độ điểm ng/ dung/ nhận chủ đơn thức đề vị Nhận Thôn Vận Vận kiến biết g hiểu dụng dụng thức (TNK (TL) (TL) cao Q) (TL)
  14. TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Phân môn Địa lí 1 CẤU - Qu TẠO á CỦA trình 1 TL TRÁ nội I sinh ĐẤT ngoại sinh, tạo núi - Núi 2TN* lửa 2TN* 1TL và 2TN* động đất - Các dạng địa hình. Khoá ng sản 2 KHÍ – Các 4 TN 2TN* HẬU tầng VÀ khí 4 TN 2TN BIẾN quyển 25 ĐỔI . 2TN* (2,5 KHÍ Thàn đ) HẬU h phần khôn g khí. – Các khối khí. Khí áp và gió. – Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí
  15. hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó. 8 TN 1TL 1TL 2TN 50 Tỉ lệ 20 15 10 5 (5đ) IV. BẢN ĐẶC TẢ: Phân môn Lịch sử Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn Chủ đề vị kiến thức Mức độ Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Lịch sử Chương 5: Chính sách Nhận biết 4TN* 1TN* 1/2TL 1TL Việt Nam từ cai trị của – Nêu được 1/2TL khoảng thế các triều một số kỉ VII trước đại phong chính sách Công kiến cai trị của nguyên đến Phương phong kiến đầu thế kỉ X Bắc và sự phương chuyển Bắc trong biến của xã thời kì Bắc hội Âu Lạc thuộc Thông hiểu - Khái quát được chính sách cai trị về văn hóa ở VN - Mô tả được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn
  16. hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. Vận dụng Rút ra được mục tiêu, âm mưu của chính quyền phương Bắc khi thực hiện các chính sách cai trị Vận dụng cao Chỉ ra 1 số ảnh hưởng của Trung Quốc thời Bắc thuộc còn tồn tại đến nay Các cuộc Nhận biết 4TN* 1TN* khởi nghĩa – Trình bày tiêu biểu được những giành độc nét chính lập trước của các thế kỉ X. cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Thông hiểu – Giải thích được
  17. nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Số câu/ loại 8 câu 2 câu TN 1/2 câu 1 câu câu TNKQ 1/2câu TL TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp 10% 40% 30% 20% chung Phân môn Địa lí T Chươn Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận T g/ dung/Đơ Mức độ đánh giá thức Chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận dụng Vận dụng thức biết hiểu cao 1 CẤU -Quá Nhận 2TN* 1 TL 1TL TẠO trình biết: Xác 2TN* CỦA nội sinh định được 2TN* TRÁI ngoại các dạng ĐẤT sinh, tạo địa hình núi hình - Núi lửa thành do và động nội ngoại đất sinh - Các Thông dạng hiểu: địa Hiểu hình. được quá Khoáng trình tạo sản núi, tìm hiểu nguyên nhân hậu
  18. quả biện pháp phòng tránh động đất núi lửa trên trái đất. Vận dụng: Tìm hiểu dạng địa hình thực tế ở địa phương và đánh giá khai thác kinh tế ở đó. 2 KHÍ – Các Nhận HẬU VÀ tầng khí biết 2TN BIẾN quyển. – Mô tả 2TN ĐỔI Thành được các KHÍ phần tầng khí HẬU không khí quyển, 2TN 2TN – Các đặc điểm 2TN khối khí. chính của Khí áp và tầng đối gió lưu và – Nhiệt tầng bình độ và lưu; mưa. – Kể 2TN 1TL Thời tiết, được tên khí hậu và nêu – Sự biến được đặc đổi khí điểm về 2 hậu và nhiệt độ, biện pháp độ ẩm ứng phó. của một số khối khí. 2TN* – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại
  19. gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. – Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. – Mô tả được hiện tượng
  20. hình thành mây, mưa. Vận dụng – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Số câu/ 8 TNKQ 1 TL 1 TL 2TN loại câu Tỉ lệ % 20 15 10 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1