Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 0
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6 KHIÊM I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khác quan 40% + tự luận 60% II. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra giữa kì II Lịch sử và Địa lí 6, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: phân môn Địa lí:(7 tiết) phân phối cho chủ đề và nội dung từ bài 16 đến bài 17 phân môn Lịch sử (14 tiết) từ bài 14 đến bài 17 Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: + Qua bài học hướng tới phát triển năng lực trình bày một nội dung Lịch sử, địa lí. Mức độ nhận thức Chương/ Vận Tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng % chủ đề cao điểm biết hiểu dụng (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử VIỆT NAM 1. Nhà nước Văn Lang-Âu 1 1* 1* 15% TỪ Lạc KHOẢNG 2. Chính sách cai trị của các THẾ KỈ VII triều đại phong kiến 4 1* 1* 1* 10% TRƯỚC phương Bắc và sự chuyển 1 CÔNG biến của xã hội Âu Lạc NGUYÊN 3. Các cuộc khởi nghĩa tiêu ĐẾN ĐẦU biểu giành độc lập trước thế THẾ KỈ X 4 3* 1 1 25% KỈ X và bảo vệ bản sắc dân tộc Tổng 8 1 1 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lý – Các tầng khí quyển. Thành KHÍ HẬU phần không khí. 25% VÀ BIẾN – Các khối khí. Khí áp và gió. 1TL 1TL 1TL* 1 ĐỔI KHÍ – Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí 4TN (a) (b) HẬU hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó. 2 NƯỚC – Các thành phần chủ yếu của 4TN 1TL 1TL 1TL 25%
- TRÊN TRÁI thuỷ quyển (a)* (b)* ĐẤT – Vòng tuần hoàn nước – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ – Nước ngầm và băng hà. Tổng 8 1 ½(a) ½(b) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 KHIÊM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 TT Chương/ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận Chủ đề dung/Đơn thức vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 VIỆT 1. Nhà Nhận biết 1* NAM TỪ nước Văn – Nêu được khoảng thời gian thành KHOẢNG Lang-Âu lập của nước Văn Lang, Âu Lạc THẾ KỈ VII Lạc – Trình bày được tổ chức nhà nước 1* TRƯỚC của Văn Lang, Âu Lạc. CÔNG Thông hiểu 1 NGUYÊN ĐẾN ĐẦU – Mô tả được đời sống vật chất và THẾ KỈ tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. Vận dụng 1* 1* - Xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. 2. Chính Nhận biết 4 sách cai – Nêu được một số chính sách cai trị trị của các của phong kiến phương Bắc trong triều đại thời kì Bắc thuộc. phong Thông hiểu 1* kiến - Mô tả được một số chuyển biến phương quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá Bắc và sự ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. chuyển biến của xã hội Âu Lạc
- 3. Các Nhận biết 4 cuộc khởi – Trình bày được những nét chính nghĩa tiêu của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của biểu giành nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc đôc lập và thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà bảo vệ Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng bản sắc Hưng,...): dân tộc Thông hiểu 1* – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). – Giải thích được nguyên nhân của 1* các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): – Giới thiệu được những nét chính 1* của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Vận dụng – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, của các cuộc khởi nghĩa 1 tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). - Vận dụng cao. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc 1 (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). Số câu/ Loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lý 1 KHÍ – Các tầng khí Nhận biết HẬU quyển. Thành – Mô tả được các phần không khí. tầng khí quyển, đặc VÀ – Các khối khí. điểm chính của tầng BIẾN 4 1 1TL 1 Khí áp và gió. đối lưu và tầng bình ĐỔI – Nhiệt độ và lưu; TN TL* (a) TL(b) KHÍ mưa. Thời tiết, – Kể được tên và HẬU khí hậu nêu được đặc điểm – Sự biến đổi về nhiệt độ, độ ẩm
- khí hậu và biện của một số khối khí. pháp ứng phó. – Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. – Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Vận dụng – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 NƯỚC – Các thành Nhận biết TRÊN phần chủ yếu – Kể được tên được TRÁI của thuỷ các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. ĐẤT quyển – Mô tả được vòng – Vòng tuần tuần hoàn lớn của hoàn nước nước. – Sông, hồ và – Mô tả được các bộ việc sử dụng phận của một dòng nước sông, sông lớn. Thông hiểu 1TL(a)* 1TL(b)* hồ - Trình bày được 4TN 1TL – Nước ngầm mối quan hệ giữa và băng hà mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. Vận dụng – Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. – Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. Số câu 8 TN 1TL 1/2TL(a)* 1/2TL(b)*
- Điểm 2.0 1.5 1.0 0.5 Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 – ĐỀ 1 KHIÊM A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Chính quyền đô hộ của nhà Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào? A. Nhà Triệu. B. Nhà Ngô. C. Nhà Hán. D. Nhà Đường. Câu 2. Sau khi chiếm được nước ta, về tổ chức nhà nước, nhà Hán đã có thay đổi: A. Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. B. Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. C. Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh. Câu 3. Chính quyền phong kiến phương Bắc nắm độc quyền về A. muối, gạo. B. sắt, gạo. C. ngọc trai. D. muối, sắt. Câu 4. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích gì? A. Đồng hóa dân tộc ta. B. Kiểm soát dân ta chặt chẻ. C. Vơ vét của cải của nhân dân ta. D. Dần dần thôn tính đất đai Âu Lạc. Câu 5. Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. rửa hận. B. trả thù riêng. C. giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của các vua Hùng. D. thể hiện sức mạnh của người phụ nữ. Câu 6. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gần với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 7. Trưng Trắc, Trưng Nhị phất cờ nổi dậy khởi nghĩa ở đâu? A. Cửa sông Hát. B. Mê Linh. C. Luy Lâu D. Giao Chỉ. Câu 8: Nguyên nhân nào làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt ? A. Mâu thuẫn giữa quan lại đô hộ với địa chủ Việt. B. Mâu thuẫn giữa địa chủ Hán với hào trưởng Việt. C. Mâu thuẫn nhân dân Âu Lạc với địa chủ Hán. D. Mâu thuẫn nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc? Câu 2. ( 1 điểm) Vẽ sơ đồ cuộc khỡi nghĩa Lý Bí? 1. 2. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), thành lập triều đình , dựng điện Vạn Thọ và chùa Khai Quốc.
- 3. 4. Câu 3. (0,5 điểm) Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập của nhân dân ta trước thế kỉ X? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I.TRẮCNGHIỆM. (2.0 điểm) Em hãy chọn ý đúng nhất trả lời vào bảng trả lời trắc nghiệm ở phần bài làm: Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng A. 18km. B. 14km. C. 16km. D. 20km. Câu 2. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ cao. B. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 3. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,40C. B. 0,80C. C. 1,00C. D. 0,60C. Câu 4.Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 5. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 6. Khí áp là gì? A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển. B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất. C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển. D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất. Câu 7.Trên thế giới có mấy đại dương? A. 3 . B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8. Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất chứa bao nhiêu % là nước ngọt? A. 5%. B. 4,5%. C.3%. D. 2,5%. II. TỰ LUẬN. (3.0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa sông và hồ? Câu 2. (1.5 điểm) a) Hãy nêu một số hoạt động mà bản thân em và gia đình có thể làm để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu. b) Ở thành phố Tam Kỳ, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 270C và lúc 19 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 – ĐÈ 2 KHIÊM A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Chính quyền đô hộ của nhà Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào? A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường. Câu 2. Sau khi chiếm được nước ta, về tổ chức nhà nước, nhà Hán đã có thay đổi:
- A. Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. B. Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. C. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh. D. Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. Câu 3. Chính quyền phong kiến phương Bắc nắm độc quyền về A. muối, sắt. B. sắt, gạo. C. muối, gạo. D. ngọc trai. Câu 4. Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích gì? A. Kiểm soát dân ta chặt chẻ. B. Đồng hóa dân tộc ta. C. Vơ vét của cải của nhân dân ta. D. Dần dần thôn tính đất đai Âu Lạc. Câu 5. Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. rửa hận. B. trả thù riêng. C. thể hiện sức mạnh của người phụ nữ. D. giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của các vua Hùng. Câu 6. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gần với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Lý Bí. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. Câu 7. Trưng Trắc, Trưng Nhị phất cờ nổi dậy khởi nghĩa ở đâu? A. Giao Chỉ. B. Mê Linh. C. Luy Lâu D. Cửa sông Hát. Câu 8: Nguyên nhân nào làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt ? A. Mâu thuẫn nhân dân Âu Lạc với địa chủ Hán. B. Mâu thuẫn giữa quan lại đô hộ với địa chủ Việt. C. Mâu thuẫn giữa địa chủ Hán với hào trưởng Việt. D. Mâu thuẫn nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc? Câu 2. ( 1 điểm) Vẽ sơ đồ cuộc khỡi nghĩa Lý Bí? 1. 2. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), thành lập triều đình , dựng điện Vạn Thọ và chùa Khai Quốc. 3. 4. Câu 3. (0,5 điểm) Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập của nhân dân ta trước thế kỉ X? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM. (2.0 điểm) Em hãy chọn ý đúng nhất trả lời vào bảng trả lời trắc nghiệm ở phần bài làm: Câu 1. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. khí nitơ. B. khí cacbonic. C. oxi. D. hơi nước. Câu 2. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? A. 2 tầng. B. 3 tầng. C. 4 tầng. D. 5 tầng. Câu 3. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất? A. tầng bình lưu. B. trên tầng bình lưu. C. tầng đối lưu. D. tầng ion nhiệt. Câu 4. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
- A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 5. Độ muối của các đại dương là bao nhiêu phần %0? A. 35 B. 33. C. 32. D. 30. Câu 6. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. áp kế. B. ẩm kế. C. vũ kế. D. nhiệt kế. Câu 7. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi. B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian. Câu 8. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là A. dân số ngày càng tăng. B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D. nhiệt độ Trái Đất tăng. II. TỰ LUẬN. (3.0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau giữa sông và hồ? Câu 2. (1.5 điểm) a) Hãy nêu một số hoạt động mà bản thân em và gia đình có thể làm để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu. b) Ở thành phố Tam Kỳ, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 19 0C, lúc 7 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 270C và lúc 19 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 KHIÊM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐAĐỀ 1 C C D A C D A D ĐA ĐỀ2 B D A B D B D D II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Câu 1. Những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc? (1,5đ) Đời sống vật chất ( đề 1) 0,25 + Nghề nông trồng lúa nước cùng với việc khai khẩn đất hoang, làm thủy lợi. + Nghề luyện kim với đúc đồng và rèn sắt đạt nhiều thành tựu rực rỡ (trống 0,25 đồng, thạp đồng). + Ăn: cơm nếp, cơm tẻ. 0,25 + Ở: nhà sàn. 0,25 + Đi lại bằng thuyền. 0,25 + Mặc: nam đóng khố mình trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, đeo các đồ trang sức. 0,25 Đời sống tinh thần ( đề 2) 0.5 + Tục thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên. +Tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,làm bánh chưng, bánh giầy. 0.5 + Các lễ hội gắn với nông nghiệp trồng lúa nước… 0.5
- 2 Câu 2. Vẽ sơ đồ diễn biến cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng? (1,0đ) a. Vẽ sơ đồ diễn biến cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng? 0,5 1. Đầu năm 542, khởi nghĩa bùng nổ, lật đổ chính quyền 2. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng đô hộ, làm chủ Giao Châu. là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), thành lập triều đình , dựng điện Vạn Thọ 0,5 và chùa Khai Quốc. 3. Năm 543, quân Lương xâm lược nước Vạn Xuân . 4. Năm 602, nhà Tùy đưa Triệu Quang Phục thay Lý quân xâm lược, nước Vạn Bí tiếp tục lãnh đạo cuộc Xuân chấm dứt. kháng chiến, xây dựng căn cứ tại đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). Khắng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua , gọi là Triệu Việt Vương. 3 Câu 3. Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập của nhân (0,5đ) dân ta trước thế kỉ X? Các cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của 0,5 người việt,góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, quyết tâm giành độc lập tự chủ , mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM. (2.0 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/án- 1 C A D B A D C D Đ/án- 2 A B C C A D A D II. TỰ LUẬN. (3.0 điểm) Đề 1 và đề 2 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Phân môn Địa lý Câu 1 * Giống nhau: chứa nước, phục vụ cho đời sống sản xuất và sinh 0.5 điểm (1.5 điểm) hoạt của con người. * Khác nhau: Nội dung Sông Hồ Là dòng chảy Là vùng trũng chứa 0.5 điểm thường xuyên tương nước trên bề mặt Khái niệm đối lớn trên bề mặt Trái Đất, không lục địa. thông với biển. Nước mưa, nước 0.25 điểm Nguồn cung cấp ngầm, nước băng Nước mưa, ngầm tuyết tan Thường không có 0.25 điểm Diện tích Có lưu vực xác định diện tích nhất định. Câu 2 a. Một số hoạt động mà bản thân em và gia đình có thể làm để (1.5 điểm) góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu.
- + Trồng rừng và bảo vệ rừng. + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. 0.25 điểm + Tuyên truyền về bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai. 0.25 điểm + Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào cuộc sống để giảm 0.25 điểm nhẹ thiên tai cũng như biến đổi khí hậu… 0.25 điểm b. Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình ở Tam Kỳ ngày hôm đó là: 0.5 điểm (19+22+27+24) : 4 = 230C Tổng 3.0 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 237 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 65 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 19 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
9 p | 31 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 27 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 19 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
3 p | 22 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
8 p | 29 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn