Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
lượt xem 0
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL601 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 01/03/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp. B. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh. C. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ. D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ. Câu 2. Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương? A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hải. C. Phùng An. D. Phùng Hưng. Câu 3. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Anh. B. tiếng Thái. C. tiếng Hán. D. tiếng Việt. Câu 4. Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa ở A. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh). D. Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Nội). Câu 5. Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là A. Vua Hắc. B. Vua Mai. C. Mai Hắc Đế. D. Vua Đế. Câu 6. Kinh đô của nước Vạn Xuân ở vùng A. cửa sông Tô Lịch. B. Phong Châu. C. cửa sông Bạch Đằng. D. Phong Khê. Câu 7. Phùng Hưng xây dựng chính quyền tự chủ trong vòng bao nhiêu năm? A. 11 năm. B. 12 năm. C. 10 năm. D. 9 năm Câu 8. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Làm đồ gốm. B. Đúc trống đồng. C. Sản xuất muối. D. Chế tạo đồ thủy tinh. Câu 9. Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Vạn Xuân. Câu 10. Tín ngưỡng truyền thống được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc là A. thờ thần tài. B. thờ cúng tổ tiên. C. thờ Đức Phật. D. thờ thánh A-la. Mã đề: LS – ĐL601 Trang 1/2
- II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Câu 2 (1,5 điểm): a. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì? b. Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ những thành quả đó?
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Đất là A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển. B. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặt đáy đại dương. D. lớp vật chất có được từ quá trình phân hủy các loại đá. Câu 2. Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là A. sinh vật. B. khí hậu. C. đá mẹ. D. địa hình. Câu 3. Trong các tầng đất, tầng trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là A. tầng chứa mùn. B. tầng tích tụ. C. tầng đá mẹ. D. tầng thảm mục. Câu 4. Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất trên Trái Đất? A. Đất pốt dôn. B. Đất đen thảo nguyên ôn đới. C. Đất đỏ vàng nhiệt đới. D. Đất đài nguyên. Câu 5. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng. Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật dưới đại dương? A. Vô cùng phong phú, đa dạng. B. Các sinh vật phân hoá theo độ sâu. C. Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống. D. Gồm cả động vật và thực vật. Câu 7. Sự khác biệt về thực vật ở các đới là do A. địa hình. B. con người. C. khí hậu. D. đất. Câu 8. Rừng nhiệt đới có lượng mưa trung bình năm trên A. 1500 mm. B. 500 mm. C. 1700 mm. D. 1000 mm. Câu 9. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới. C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo. Câu 10. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm rừng mưa nhiệt đới trên thế giới. Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp góp phần làm tăng độ phì của đất. Câu 3 (0,5 điểm): Em hãy kể tên một số loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. ------ HẾT ------ Mã đề: LS – ĐL601 Trang 1/2
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL602 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 01/03/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Chế tạo đồ thủy tinh. B. Đúc trống đồng. C. Sản xuất muối. D. Làm đồ gốm. Câu 2. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Thái. B. tiếng Anh. C. tiếng Việt. D. tiếng Hán. Câu 3. Kinh đô của nước Vạn Xuân ở vùng A. cửa sông Tô Lịch. B. Phong Khê. C. cửa sông Bạch Đằng. D. Phong Châu. Câu 4. Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là A. Đại Cồ Việt. B. Vạn Xuân. C. Đại Nam. D. Đại Việt. Câu 5. Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là A. Vua Mai. B. Vua Đế. C. Mai Hắc Đế. D. Vua Hắc. Câu 6. Tín ngưỡng truyền thống được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc là A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thánh A-la. C. thờ Đức Phật. D. thờ thần tài. Câu 7. Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương? A. Phùng Hưng. B. Phùng An. C. Phùng Hải. D. Mai Thúc Loan. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh. B. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp. C. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ. D. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ. Câu 9. Phùng Hưng xây dựng chính quyền tự chủ trong vòng bao nhiêu năm? A. 9 năm B. 11 năm. C. 12 năm. D. 10 năm. Câu 10. Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa ở A. Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh). B. Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Nội). C. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). D. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan? Mã đề: LS – ĐL601 Trang 1/2
- Câu 2 (1,5 điểm): a. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì? b. Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ những thành quả đó?
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2.5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. hai bên xích đạo. B. vùng cận cực. C. hai bên chí tuyến. D. vùng ôn đới. Câu 2. Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là A. địa hình. B. đá mẹ. C. khí hậu. D. sinh vật. Câu 3. Sự khác biệt về thực vật ở các đới là do A. địa hình. B. đất. C. con người. D. khí hậu. Câu 4. Trong các tầng đất, tầng trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là A. tầng tích tụ. B. tầng thảm mục. C. tầng chứa mùn. D. tầng đá mẹ. Câu 5. Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất trên Trái Đất? A. Đất đài nguyên. B. Đất đỏ vàng nhiệt đới. C. Đất đen thảo nguyên ôn đới. D. Đất pốt dôn. Câu 6. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là A. nhiệt độ và ánh sáng. B. nhiệt độ và lượng mưa. C. bức xạ và lượng mưa. D. độ ẩm và lượng mưa. Câu 7. Rừng nhiệt đới có lượng mưa trung bình năm trên A. 1500 mm. B. 500 mm.C. 1000 mm. D. 1700 mm. Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật dưới đại dương? A. Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống. B. Gồm cả động vật và thực vật. C. Vô cùng phong phú, đa dạng. D. Các sinh vật phân hoá theo độ sâu. Câu 9. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. Câu 10. Đất là A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển. B. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. C. lớp vật chất có được từ quá trình phân hủy các loại đá. D. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặt đáy đại dương. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm rừng mưa nhiệt đới trên thế giới. Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp góp phần làm tăng độ phì của đất? Câu 3 (0,5 điểm): Em hãy kể tên một số loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. ------ HẾT ------ Mã đề: LS – ĐL602 Trang 2/2
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL603 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 01/03/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Anh. B. tiếng Hán. C. tiếng Việt. D. tiếng Thái. Câu 2. Tín ngưỡng truyền thống được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc là A. thờ thần tài. B. thờ cúng tổ tiên. C. thờ thánh A-la. D. thờ Đức Phật. Câu 3. Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là A. Mai Hắc Đế. B. Vua Hắc. C. Vua Mai. D. Vua Đế. Câu 4. Phùng Hưng xây dựng chính quyền tự chủ trong vòng bao nhiêu năm? A. 11 năm. B. 9 năm C. 10 năm. D. 12 năm. Câu 5. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Làm đồ gốm. B. Chế tạo đồ thủy tinh. C. Sản xuất muối. D. Đúc trống đồng. Câu 6. Kinh đô của nước Vạn Xuân ở vùng A. cửa sông Bạch Đằng. B. Phong Khê. C. cửa sông Tô Lịch. D. Phong Châu. Câu 7. Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Nội). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh). D. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ. B. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh. C. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp. D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ. Câu 9. Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là A. Đại Việt. B. Đại Nam. C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt. Câu 10. Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương? A. Phùng An. B. Phùng Hưng. C. Phùng Hải. D. Mai Thúc Loan. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Câu 2 (1,5 điểm): a. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì? b. Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ những thành quả đó? Mã đề: LS – ĐL602 Trang 2/2
- Mã đề: LS – ĐL602 Trang 2/2
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Rừng nhiệt đới có lượng mưa trung bình năm trên A. 1500 mm. B. 1700 mm.C. 1000 mm. D. 500 mm. Câu 2. Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất trên Trái Đất? A. Đất đài nguyên. B. Đất pốt dôn. C. Đất đen thảo nguyên ôn đới. D. Đất đỏ vàng nhiệt đới. Câu 3. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. Câu 4. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là A. độ ẩm và lượng mưa. B. nhiệt độ và ánh sáng. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. bức xạ và lượng mưa. Câu 5. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. hai bên xích đạo. B. vùng ôn đới. C. vùng cận cực. D. hai bên chí tuyến. Câu 6. Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là A. khí hậu. B. đá mẹ. C. địa hình. D. sinh vật. Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật dưới đại dương? A. Gồm cả động vật và thực vật. B. Các sinh vật phân hoá theo độ sâu. C. Vô cùng phong phú, đa dạng. D. Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống. Câu 8. Đất là A. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. B. lớp vật chất có được từ quá trình phân hủy các loại đá. C. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển. D. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặt đáy đại dương. Câu 9. Sự khác biệt về thực vật ở các đới là do A. khí hậu. B. địa hình.C. con người. D. đất. Câu 10. Trong các tầng đất, tầng trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là A. tầng chứa mùn. B. tầng đá mẹ. C. tầng tích tụ. D. tầng thảm mục. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm rừng mưa nhiệt đới trên thế giới. Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp góp phần làm tăng độ phì của đất. Câu 3 (0,5 điểm): Em hãy kể tên một số loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. ------ HẾT ------ Mã đề: LS – ĐL603 Trang 2/2
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: LS&ĐL604 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 01/03/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Hán. B. tiếng Thái. C. tiếng Việt. D. tiếng Anh. Câu 2. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Đúc trống đồng. B. Chế tạo đồ thủy tinh. C. Làm đồ gốm. D. Sản xuất muối. Câu 3. Phùng Hưng xây dựng chính quyền tự chủ trong vòng bao nhiêu năm? A. 11 năm. B. 12 năm. C. 9 năm D. 10 năm. Câu 4. Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là A. Vua Hắc. B. Vua Mai. C. Vua Đế. D. Mai Hắc Đế. Câu 5. Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Nội). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh). D. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). Câu 6. Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương? A. Phùng Hưng. B. Phùng Hải. C. Phùng An. D. Mai Thúc Loan. Câu 7. Kinh đô của nước Vạn Xuân ở vùng A. cửa sông Bạch Đằng. B. cửa sông Tô Lịch. C. Phong Khê. D. Phong Châu. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ. B. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh. C. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp. D. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ. Câu 9. Tín ngưỡng truyền thống được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc là A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần tài. C. thờ thánh A-la. D. thờ Đức Phật. Câu 10. Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Vạn Xuân. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan? Câu 2 (1,5 điểm): a. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì? b. Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ những thành quả đó? Mã đề: LS – ĐL603 Trang 2/2
- Mã đề: LS – ĐL603 Trang 2/2
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong các tầng đất, tầng trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là A. tầng tích tụ. B. tầng thảm mục. C. tầng chứa mùn. D. tầng đá mẹ. Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật dưới đại dương? A. Vô cùng phong phú, đa dạng. B. Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống. C. Các sinh vật phân hoá theo độ sâu. D. Gồm cả động vật và thực vật. Câu 3. Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là A. đá mẹ. B. khí hậu. C. địa hình. D. sinh vật. Câu 4. Rừng nhiệt đới có lượng mưa trung bình năm trên A. 1000 mm. B. 1700 mm.C. 500 mm. D. 1500 mm. Câu 5. Đất là A. lớp vật chất có được từ quá trình phân hủy các loại đá. B. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển. C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặt đáy đại dương. D. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. Câu 6. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. vùng ôn đới. B. vùng cận cực. C. hai bên xích đạo. D. hai bên chí tuyến. Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. B. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. C. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. D. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. Câu 8. Sự khác biệt về thực vật ở các đới là do A. khí hậu. B. con người. C. đất. D. địa hình. Câu 9. Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất trên Trái Đất? A. Đất đen thảo nguyên ôn đới. B. Đất đài nguyên. C. Đất đỏ vàng nhiệt đới. D. Đất pốt dôn. Câu 10. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là A. độ ẩm và lượng mưa. B. nhiệt độ và lượng mưa. C. bức xạ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm rừng mưa nhiệt đới trên thế giới. Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp góp phần làm tăng độ phì của đất. Câu 3 (0,5 điểm): Em hãy kể tên một số loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. ------ HẾT ------ Mã đề: LS – ĐL604 Trang 2/2
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Mã đề: Dự phòng Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 01/03/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Kinh đô của nước Vạn Xuân ở vùng A. cửa sông Bạch Đằng. B. Phong Châu. C. cửa sông Tô Lịch. D. Phong Khê. Câu 2. Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là A. Vạn Xuân. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam. Câu 3. Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là A. Vua Mai. B. Mai Hắc Đế. C. Vua Đế. D. Vua Hắc. Câu 4. Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh). Câu 5. Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương? A. Phùng An. B. Mai Thúc Loan. C. Phùng Hưng. D. Phùng Hải. Câu 6. Phùng Hưng xây dựng chính quyền tự chủ trong vòng bao nhiêu năm? A. 9 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 12 năm. Câu 7. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Hán. B. tiếng Việt. C. tiếng Anh. D. tiếng Thái. Câu 8. Tín ngưỡng truyền thống được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc là A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần tài. C. thờ Đức Phật. D. thờ thánh A-la. Câu 9. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Chế tạo đồ thủy tinh. B. Làm đồ gốm. C. Đúc trống đồng. D. Sản xuất muối. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh. B. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp. C. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ. D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng? Câu 2 (1,5 điểm): a. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì? b. Là học sinh, em sẽ làm gì để bảo vệ những thành quả đó? Mã đề: LS – ĐL604 Trang 2/2
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Đất là A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển. B. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặt đáy đại dương. D. lớp vật chất có được từ quá trình phân hủy các loại đá. Câu 2. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật. Câu 3. Trong các tầng đất, tầng trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là A. tầng chứa mùn. B. tầng tích tụ. C. tầng đá mẹ. D. tầng thảm mục. Câu 4. Trong tổng thành phần của đất, chất hữu cơ chiếm tỉ lệ là A. 25%. B. 5%. C. 35%. D. 45%. Câu 5. Các thành phần chính của lớp đất là A. không khí, nước, chất hữu cơ và chất vô cơ. B. sinh vật, không khí, chất vô cơ và mùn. C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 6. Kiểu thảm thực vật nào dưới đây thuộc đới nóng? A. Xavan. B. Thảo nguyên.C. Đài nguyên. D. Rừng lá kim. Câu 7. Các loài động vật chịu được khí hậu lạnh giá vùng cực là A. gấu trắng, tuần lộc, chim cánh cụt.B. rắn, hổ, gấu nâu. C. linh dương, voi, đà điểu. D. lạc đà, khỉ, thỏ. Câu 8. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới. C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo. Câu 9. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. Câu 10. Rừng nhiệt đới có lượng mưa trung bình năm trên A. 1500 mm. B. 500 mm.C. 1700 mm. D. 1000 mm. II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới gió mùa trên thế giới. Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp góp phần làm tăng độ phì của đất. Câu 3 (0,5 điểm): Em hãy kể tên một số loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và giải thích nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó. ------ HẾT ------ Mã đề: dự phòng Trang 2/2
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Ngày kiểm tra: 01/03/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Mã đề LS601 LS602 LS603 LS604 Dự phòng Câu 1 D A C C C 2 D C B B A 3 D A A C B 4 C B B D D 5 C C B C C 6 A A C A A 7 D A C B B 8 D C D A A 9 D A C A A 10 B A B D D II. Tự luận (2,5 điểm) Câu Mã đề Nội dung Điểm * Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lý Bí: - Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất chống giặc 0,5 601,603 ngoại xâm của nhân dân Việt Nam. - Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về tinh thần 0,5 kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích… * Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Mai Thúc Loan: - Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người 0,5 Mã đề: dự phòng Trang 2/2
- Câu 1 602,604 Việt. (1,0 điểm) - Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn 0,5 toàn của người Việt đầu thế kỉ X. * Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Phùng Hưng: - Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người 0,5 Dự Việt. phòng - Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn 0,5 toàn của người Việt đầu thế kỉ X. Câu 2 * Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên để lại cho (1,5 điểm) 601,603, chúng ta: 602,604 - Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất 0,5 Dự nước. phòng - Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. 0,5 * Liên hệ bản thân: Học sinh trả lời được một trong các ý sau: 0,5 - Học thật tốt để biết được lịch sử dân tộc, trở thành người có ích cho đất nước sau này. - Tuyên truyền bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá mà ông cha ta đã dày công xây dựng. (Nếu HS đưa các ý khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. Trắc nghiệm (2,5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Mã đề ĐL601 ĐL602 ĐL603 ĐL604 Dự phòng Câu 1 B A B C B 2 A D C B C 3 A D B D A 4 B C C B B 5 C C A D A 6 C B D C A 7 C D D D A 8 C A A A D 9 D B A A A 10 A B A B C II. Tự luận (2,5 điểm) Mã đề ĐL601, ĐL602, ĐL603, ĐL604 Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 * Đặc điểm rừng mưa nhiệt đới: (1,0 điểm) - Phân bố: được hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm, chủ yếu 0,5 phân bố ở lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sống Công- gô (Châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Mã đề: dự phòng Trang 2/2
- - Đặc điểm: Rừng rậm rạp, có 4 – 5 tầng. 0,5 Câu 2 * Một số biện pháp tăng độ phì cho đất (1,0 điểm) - Bón phân hữu cơ, bổ sung dinh dưỡng cho đất. 0,25 - Trồng luân canh, xen canh. 0,25 - Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. 0,25 - Làm ruộng bậc thang đối với vùng đất dốc để hạn chế xói mòn. 0,25 (Nếu HS đưa các ý khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) Câu 3 - Một số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng: báo đốm, tê giác 0,25 (0,5 điểm) đen, sao la, voi Xu-ma-tra,…; cây bạch dương lá tròn, cây hồi Phan-xi-păng,… - Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của một số loài sinh 0,25 vật: săn bắt, khai thác quá mưc, mất môi trường sống, khí hậu thay đổi khiến một số loài không kịp thích nghi,… Mã đề dự phòng Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 * Đặc điểm rừng nhiệt đới gió mùa (1,0 điểm) - Phân bố: được hình thành ở nơi có một mùa mưa và một mùa 0,5 khô rõ rệt (Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…) - Đặc điểm: Phần lớn cây trong rừng rụng lá vào mùa khô, cây 0,5 thấp hơn và ít tầng hơn rừng mưa nhiệt đới. Câu 2 * Một số biện pháp tăng độ phì cho đất (1,0 điểm) - Bón phân hữu cơ, bổ sung dinh dưỡng cho đất. 0,25 - Trồng luân canh, xen canh. 0,25 - Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. 0,25 - Làm ruộng bậc thang đối với vùng đất dốc để hạn chế xói mòn. 0,25 (Nếu HS đưa các ý khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) Câu 3 - Một số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng: báo đốm, tê giác 0,25 (0,5 điểm) đen, sao la, voi Xu-ma-tra,…; cây bạch dương lá tròn, cây hồi Phan-xi-păng,… - Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của một số loài sinh 0,25 vật: săn bắt, khai thác quá mưc, mất môi trường sống, khí hậu thay đổi khiến một số loài không kịp thích nghi,… BGH Tổ CM Nhóm CM Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Tố Loan Mã đề: dự phòng Trang 2/2
- Mã đề: dự phòng Trang 2/2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn