Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 3
download
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- PHÒNG GD &ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023; MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ - LỚP 7 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức TNK TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề: 1. Việt Nam từ VIỆT thế kỉ XI đến đầu 3TN 2,25% 2TN 1TL NAM TỪ thế kỉ XIII: thời ĐẦU THẾ Lý KỈ X ĐẾN 2. Việt Nam từ ĐẦU THẾ thế kỉ XIII đến KỈ XV đầu thế kỉ XV: thời Trần, Hồ 5TN 4TN 1TL 27,5% + Thời Trần Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Nhận biết Thông Vận Vận TT Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề: 1. Việt Nam từ Nhận biết: VIỆT NAM thế kỉ XI đến - Trình bày được sự thành lập nhà Lý. 3TN TỪ ĐẦU THẾ đầu thế kỉ Thông hiểu KỈ X ĐẾN Câu 1,2,3 XIII: thời Lý - Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh 2TN ĐẦU THẾ KỈ Câu 4,5 XV tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý Vận dụng - Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc 1TL kháng chiến chống Tống (1075 - 1077). Câu 1 2. Việt Nam Nhận biết: từ thế kỉ XIII - Trình bày được những nét chính về tình hình 5TN đến đầu thế kỉ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Câu XV: thời Trần, Trần. 6,7,8,9,10 Hồ Thông hiểu 1TN Câu - Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng 14 + Thời Trần chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - Mô tả được sự thành lập nhà Trần. 3TN Câu 11,12,13 Vận dụng cao 1 TL - Liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công Câu 2 cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Số câu/ loại câu 8 câu 6 câu 1 câu 1 câu TNKQ TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ...................................................................... Lớp…….. Mã đề 701 Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Thời Trần nơi diễn ra buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài là A. Chương Dương. B. Thăng Long. C. Phố Hiến. D. Vân Đồn. Câu 2. Dưới thời nhà Trần tôn giáo được cả Vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng là A. Tin lành. B. Thiên chúa giáo. C. Nho giáo. D. Phật giáo. Câu 3. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. nông nô, nô tì. B. thương nhân. C. nông dân. D. thợ thủ công. Câu 4. Tổ chức quân đội dưới thời Lý và thời Trần có điểm gì giống nhau? A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. B. Xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”. C. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân. D. Xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. . Câu 5. Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là A. Hình thư. B. Hoàng triều luật lệ. C. Quốc triều hình luật. D. Hình luật. Câu 6. Những công trình kiến trúc nổi tiếng đã được xây dựng vào thời Trần: A. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ. B. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. C. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương. D. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột. Câu 7. Người sáng lập ra nhà họ Lý là A. Lý Công Uẩn B. Sư Vạn Hạnh C. Lê Hoàn D. Lý Thường Kiệt Câu 8. Thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên không thể hiện ý nghĩa lịch sử nào sau đây? A. Bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của dân tộc. B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong nghệ thuật đánh giặc. C. Khẳng định quyết tâm, sức mạnh tinh thần quật cường của người Việt. D. Buộc nhà Nguyên phải thần phục, cống nạp cho Đại Việt. Câu 9. Chức quan trông coi về nông nghiệp thời Trần là A. Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. B. Khuyến nông sứ, Tôn nhân phủ. C. Thái y viện, Quốc sử viện. D. Đồn điền sứ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. Câu 10. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? A. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý. B. Làm cho chế độ phong kiến suy sụp.
- C. Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh. D. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh. Câu 11. Hằng năm, các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ tịch điền nhằm mục đích gì? A. Quản lí việc sản xuất nông nghiệp. B. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang. C. Góp phần nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình. D. Khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp. Câu 12. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt? A. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên. B. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc. C. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. D. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. Câu 13. Kinh thành Thăng Long bao gồm A. Cấm thành, Hoàng thành, La thành. B. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành. C. La thành, Cấm thành. D. Cấm thành, Hoàng thành. Câu 14. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý? A. Giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống. B. Chấm dứt quan hệ ban giao với nhà Tống. C. Đưa quan hệ giữa Đại Việt và Chăm-pa trở lại bình thường. D. Cho nhân dân hai bên biên giới qua lại tự do. II. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nét độc đáo ở cách đánh giặc của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)? Câu 2. (0,5 điểm) Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 702 Họ và tên: ........................................................................ Lớp ............. Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là A. Hình thư. B. Hoàng triều luật lệ. C. Hình luật. D. Quốc triều hình luật. Câu 2. Tổ chức quân đội dưới thời Lý và thời Trần có điểm gì giống nhau? A. Xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. . B. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. C. Xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”. D. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân. Câu 3. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt? A. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên. B. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc. D. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. Câu 4. Kinh thành Thăng Long bao gồm A. Cấm thành, Hoàng thành, La thành. B. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành. C. Cấm thành, Hoàng thành. D. La thành, Cấm thành. Câu 5. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh. B. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh. C. Làm cho chế độ phong kiến suy sụp. D. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý. Câu 6. Những công trình kiến trúc nổi tiếng đã được xây dựng vào thời Trần: A. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ. B. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. C. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương. D. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột. Câu 7. Chức quan trông coi về nông nghiệp thời Trần là A. Đồn điền sứ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. B. Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. C. Khuyến nông sứ, Tôn nhân phủ. D. Thái y viện, Quốc sử viện. Câu 8. Thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên không thể hiện ý nghĩa lịch sử nào sau đây? A. Khẳng định quyết tâm, sức mạnh tinh thần quật cường của người Việt. B. Bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của dân tộc. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong nghệ thuật đánh giặc.
- D. Buộc nhà Nguyên phải thần phục, cống nạp cho Đại Việt. Câu 9. Dưới thời nhà Trần tôn giáo được cả Vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng là A. Thiên chúa giáo. B. Tin lành. C. Phật giáo. D. Nho giáo. Câu 10. Thời Trần nơi diễn ra buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài là A. Vân Đồn. B. Phố Hiến. C. Thăng Long. D. Chương Dương. Câu 11. Người sáng lập ra nhà họ Lý là A. Lý Công Uẩn B. Lý Thường Kiệt C. Lê Hoàn D. Sư Vạn Hạnh Câu 12. Hằng năm, các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ tịch điền nhằm mục đích gì? A. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang. B. Khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp. C. Góp phần nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình. D. Quản lí việc sản xuất nông nghiệp. Câu 13. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý? A. Giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống. B. Chấm dứt quan hệ ban giao với nhà Tống. C. Đưa quan hệ giữa Đại Việt và Chăm-pa trở lại bình thường. D. Cho nhân dân hai bên biên giới qua lại tự do. Câu 14. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. thợ thủ công. B. nông nô, nô tì. C. nông dân. D. thương nhân. II. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nét độc đáo ở cách đánh giặc của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)? Câu 2. (0,5 điểm) Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7 Thời gian làm bài: 30 phút (Đề có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề 703 Họ và tên: ........................................................................ Lớp ............. Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Kinh thành Thăng Long bao gồm A. La thành, Cấm thành. B. Cấm thành, Hoàng thành. C. Cấm thành, Hoàng thành, La thành. D. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành. Câu 2. Dưới thời nhà Trần tôn giáo được cả Vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng là A. Tin lành. B. Thiên chúa giáo. C. Nho giáo. D. Phật giáo. Câu 3. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. nông nô, nô tì. B. nông dân. C. thợ thủ công. D. thương nhân. Câu 4. Hằng năm, các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ tịch điền nhằm mục đích gì? A. Góp phần nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình. B. Khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp. C. Quản lí việc sản xuất nông nghiệp. D. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang. Câu 5. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt? A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. B. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên. C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc. D. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. Câu 6. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh. B. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý. C. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh. D. Làm cho chế độ phong kiến suy sụp. Câu 7. Thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên không thể hiện ý nghĩa lịch sử nào sau đây? A. Khẳng định quyết tâm, sức mạnh tinh thần quật cường của người Việt. B. Bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của dân tộc. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong nghệ thuật đánh giặc. D. Buộc nhà Nguyên phải thần phục, cống nạp cho Đại Việt. Câu 8. Thời Trần nơi diễn ra buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài là A. Thăng Long. B. Vân Đồn. C. Chương Dương. D. Phố Hiến. Câu 9. Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là
- A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 10. Những công trình kiến trúc nổi tiếng đã được xây dựng vào thời Trần: A. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ. B. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. C. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương. D. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột. Câu 11. Tổ chức quân đội dưới thời Lý và thời Trần có điểm gì giống nhau? A. Xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. . B. Xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”. C. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân. D. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. Câu 12. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý? A. Cho nhân dân hai bên biên giới qua lại tự do. B. Chấm dứt quan hệ ban giao với nhà Tống. C. Đưa quan hệ giữa Đại Việt và Chăm-pa trở lại bình thường. D. Giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống. Câu 13. Người sáng lập ra nhà họ Lý là A. Lý Công Uẩn B. Lý Thường Kiệt C. Sư Vạn Hạnh D. Lê Hoàn Câu 14. Chức quan trông coi về nông nghiệp thời Trần là A. Đồn điền sứ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. B. Khuyến nông sứ, Tôn nhân phủ. C. Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. D. Thái y viện, Quốc sử viện. II. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nét độc đáo ở cách đánh giặc của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)? Câu 2. (0,5 điểm) Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? ------ HẾT ------
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 7 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 704 Họ và tên: ........................................................................ Lớp ............. Điểm Lời phê của thầy cô giáo I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Hằng năm, các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ tịch điền nhằm mục đích gì? A. Đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang. B. Quản lí việc sản xuất nông nghiệp. C. Góp phần nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình. D. Khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp. Câu 2. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. thương nhân. B. thợ thủ công. C. nông dân. D. nông nô, nô tì. Câu 3. Người sáng lập ra nhà họ Lý là A. Lý Công Uẩn B. Lý Thường Kiệt C. Lê Hoàn D. Sư Vạn Hạnh Câu 4. Chức quan trông coi về nông nghiệp thời Trần là A. Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. B. Đồn điền sứ, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ. C. Thái y viện, Quốc sử viện. D. Khuyến nông sứ, Tôn nhân phủ. Câu 5. Tổ chức quân đội dưới thời Lý và thời Trần có điểm gì giống nhau? A. Xây dựng theo hướng “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. . B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân. C. Xây dựng theo hướng “đông đảo, tinh nhuệ”. D. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. Câu 6. Dưới thời nhà Trần tôn giáo được cả Vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng là A. Nho giáo. B. Tin lành. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 7. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh. B. Làm cho chế độ phong kiến suy sụp. C. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý. D. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh. Câu 8. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt? A. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. B. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc. C. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên. D. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng.
- Câu 9. Bộ luật được ban hành năm 1042 dưới thời Lý là A. Hoàng triều luật lệ. B. Hình thư. C. Hình luật. D. Quốc triều hình luật. Câu 10. Thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên không thể hiện ý nghĩa lịch sử nào sau đây? A. Bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền của dân tộc. B. Khẳng định quyết tâm, sức mạnh tinh thần quật cường của người Việt. C. Buộc nhà Nguyên phải thần phục, cống nạp cho Đại Việt. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong nghệ thuật đánh giặc. Câu 11. Thời Trần nơi diễn ra buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài là A. Phố Hiến. B. Vân Đồn. C. Thăng Long. D. Chương Dương. Câu 12. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý? A. Cho nhân dân hai bên biên giới qua lại tự do. B. Chấm dứt quan hệ ban giao với nhà Tống. C. Đưa quan hệ giữa Đại Việt và Chăm-pa trở lại bình thường. D. Giữ quan hệ hoà hiếu với nhà Tống. Câu 13. Những công trình kiến trúc nổi tiếng đã được xây dựng vào thời Trần: A. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô. B. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ. C. Tháp Phổ Minh, chùa Một Cột. D. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương. Câu 14. Kinh thành Thăng Long bao gồm A. La thành, Cấm thành. B. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành. C. Cấm thành, Hoàng thành, La thành. D. Cấm thành, Hoàng thành. II. TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nét độc đáo ở cách đánh giặc của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)? Câu 2. (0,5 điểm) Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? ------ HẾT ------
- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Môn: Phân môn Lịch sử 7 I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 701 D D A A A B A D D D D C A B 702 A B D A B B A D C A A B B B 703 C D A B A C D B B B D B A A 704 D D A B D C D D B C B B A C II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077): Câu 1 - Chủ động tiến công trước để tự vệ (tập kích vào đất Tống,…). 0,25 (1,0đ) - Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, một địa điểm cách xa biên giới 0,25 nhưng rất gần với Thăng Long. - Động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ. 0,25 - Chủ động kết thúc chiến tranh bằng thương lượng, giảng hòa. 0,25 Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay: * Lưu ý: Câu hỏi mang tính mở, học sinh có nhiều cách diễn đạt khác Câu 2 nhau song cần đảm bảo các ý sau: (0,5đ) - Ra sức học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại. Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức được học, áp dụng vào cuộc 0,25 sống, học đi đôi với hành. - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi (bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ môi trường…) 0,25 Kon Tum, ngày 27 tháng 02 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Lâm Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 237 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 65 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 19 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
9 p | 31 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 27 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 19 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
3 p | 22 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
8 p | 29 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn