intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 Năm học: 2023– 2024 I. Phần Lịch sử: Chủ đề 1: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Sự thành lập nhà Nguyễn - Tình hình chính trị Chủ đề 2: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858- 1884) - Nhà Nguyễn đã lần lượt kí với thực dân Pháp những bản Hiệp ước nào? - Hiểu được nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. - Nêu các sự kiện tiêu biểu về quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884)? - Nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1858 - 1884)? - So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp? II. Phần địa lí Chủ đề 1: Đặc điểm thủy văn - Đặc điểm của sông ngòi nước ta? Xác định được 9 hệ thống sông chính. - Vai trò của đầm, hồ và nước ngầm? - Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn VN? Em làm gì để giảm nhẹ hoặc thích ứng với biến đổi khí hậu? - Sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở các lưu vực sông? Chủ đề 2: Đăc điểm thổ nhưỡng - Chứng minh Đất ở nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa? - Lập sơ đồ thể hiện các đặc điểm và giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nước ta ? - Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất ở nước ta?
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ & ĐẠI LÍ 8 Năm học: 2023– 2024 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao LỊCH SỬ Chủ đề 1: Sự thành lập nhà Việt Nam nửa Nguyễn, tên nước. đầu thế kỉ XX Nhà Nguyễn đã Hiểu được So sánh thái độ, lần lượt kí với nguyên nhân hành động của Chủ đề 2: thực dân Pháp thực dân Pháp nhân dân và triều Cuộc kháng những bản Hiệp tiến hành xâm đình Huế trước sự chiến chống ước nào? lược Việt Nam. xâm lược của thực thực dân Pháp - Nguyên nhân dân Pháp? xâm lược của thất bại của nhân dân Việt phong trào Nam (1858- kháng chiến 1884) chống Pháp ở Việt Nam (1858 - 1884)? 4,0 điểm 1.5 0.5 2đ ĐỊA LÝ Đặc điểm của Phân tích được Em làm gì để Chủ đề 1: sông ngòi nước tác động của giảm nhẹ hoặc Đặc điểm ta? biến đổi khí hậu thích ứng với thủy văn hệ thống sông đối với thủy văn biến đổi khí chính Việt Nam? hậu? giá trị sử dụng Tính cấp thiết Chủ đề 2: của vấn đề của các nhóm đất Đăc điểm thổ chính ở nước ta chống thoái hóa nhưỡng đất ở nước ta hiện nay 6,0 điểm 2.5đ 2.5đ 1đ 2
  3. 100% TSĐ1 = 40%TSĐ 30% TSĐ 20% TSĐ 10% TSĐ 10,0 điểm = 4,0 điểm =3,0 điểm = 2,0 điểm = 1,0 điểm Trường THCS Hà Huy Tập KIỂM TRA GIỮA KÌ II Điểm Họ và tên:……………………………… Năm học: 2023-2024 Lớp:……………………………... MÔN: Lịch Sử - Địa lí 8 (Thời gian 60 phút) I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1. Dưới thời nhà Nguyễn, kinh đô của Việt Nam được đặt ở đâu? A. Thăng Long. B. Gia Định. C. Thanh Hóa . D.Phú Xuân Câu 2. Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước thành A. Việt Nam. B. Đại Việt. C. Nam Việt. D. An Nam. Câu 3. Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là gì? A. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường. B. Triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến Việt Nam buôn bán. C. Chính sách “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn. D. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam (1858 - 1884)? A. Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đấu chống thực dân Pháp. B. Pháp có ưu thế hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh. C. Nhân dân Việt Nam lo sợ, không kiên quyết đấu tranh chống Pháp. D. Các phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết. Câu 5. Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào dưới đây? A. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. B. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. C. Tây - Đông hoặc gần Bắc - Nam. D. Tây Bắc - Đông Nam và Tây - Đông. Câu 6. Sông ngòi ở nước ta có tổng lượng nước lớn và tổng lượng phù sa khoảng A. 893 tỉ m3/năm và 230 triệu tấn/năm B. 938 tỉ m3/năm và 220 triệu tấn/năm. C. 939 tỉ m3/năm và 210 triệu tấn/năm. D. 839 tỉ m3/năm và 200 triệu tấn/năm. Câu 7. Sông Thu Bồn bắt nguồn từ A. vùng núi Hoa Nam. B. vùng núi Trường Sơn Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Nam. D. cao nguyên Tây Tạng. Câu 8. Nguồn cung cấp nước sông chủ yếu của sông ngòi ở nước ta là A. băng tuyết. B. nước mưa. C. nước ngầm. D. hồ và đầm. Câu 9. Trong nông nghiệp, đất feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu để trồng loại cây nào sau đây? A. Cây lương thực. B. Cây công nghiệp. C. Cây lúa nước. D. Cây hàng năm. Câu 10. Đất phù sa sông thường được sử dụng để trồng lọai cây trồng nào? A. cây lương thực. B. cây công nghiệp C. trồng rừng. D. cây ăn quả. Câu 11. Ở nước ta, vùng nào sau đây có nguy cơ hoang mạc hóa cao nhất? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. 3
  4. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 12. Đất mùn núi cao được dùng vào mục đích nào dưới đây? A. Trồng rau quả ôn đới. B. Trồng cây ăn quả. C. Trồng cây công nghiệp. D. Trồng rừng đầu nguồn. II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Từ năm 1862 - 1884, nhà Nguyễn đã lần lượt kí với thực dân Pháp những bản Hiệp ước nào? Thời gian? (1đ) b. So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp? (2đ) Câu 2: (2 điểm) Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất ở nước ta hiện nay như thế nào? Câu 3: (2 điểm) a/ Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn Việt Nam? 1đ b/ Em làm gì để giảm nhẹ hoặc thích ứng với biến đổi khí hậu? 1đ BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4
  5. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 5
  6. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 Năm học: 2023 – 2024 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) ( mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A A C A D C B B A A D II. Tự luận (3,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Từ năm 1862 - 1884, nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp những bản hiệp ước (3,0 - Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) 1 đ) - Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) - Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883) - Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884) So sánh: Thái độ Nhân dân: - Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta. - Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ. 1 - Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước. Triều đình: - Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp. - Bỏ lỡ thời cơ, nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc. Hành động Nhân dân: 1 - Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch. - Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình. - Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến. Triều đình :- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định. - Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. - Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867). - Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. 2 (2,0 - Thực trạng: Nước ta có hàng triệu ha đất bị thoái hoá ở các mức độ 1đ 6
  7. đ) khác nhau. Biểu hiện cụ thể, là: + Đất bị rửa trôi, xói mòn chiếm diện tích lớn ở các vùng đồi núi + Đất canh tác, nhất là đất trồng trọt bị suy giảm độ phì, bạc màu; đất còn bị ô nhiễm,... + Nguy cơ đất bị hoang mạc hoá xảy ra ở một số nơi khô hạn; mặn hoá do nước biển xâm nhập ở vùng ven biển;... - Hậu quả: Thoái hóa đất dẫn đến độ phì của đất giảm, mất chất dinh dưỡng, 0.5 khiến năng suất cây trồng bị ảnh hưởng, thậm chí nhiều nơi đất bị thoái hóa nặng không thể sử dụng cho trồng trọt. => Kết luận: Việc ngăn chặn thoái hóa đất, nâng cao chất lượng đất có ý 0.5 nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo tài nguyên đất cho sản xuất nông, lâm nghiệp. 3 a/- Tác động đến sông ngòi: Biến đổi khí hậu đã tác động đến thuỷ chế của 0.5 sông ngòi, làm chế độ nước sông thay đổi thất thường. + Vào mùa lũ, lượng nước tăng nhanh ở các dòng sông, gây sạt lở lớn hai bên bờ sông và ngập úng trên diện rộng. + Vào mùa cạn, lượng nước ở hầu hết các hệ thống sông nước ta giảm từ 3 – 10%, mực nước sông giảm mạnh, gây xâm nhập mặn sâu và thời gian kéo dài. - Tác động tới hồ, đầm và nước ngầm: sự gia tăng của số ngày hạn hán đã 0.5 làm cho mực nước của các hồ đầm xuống thấp, mực nước ngầm cũng hạ thấp hơn nhiều so với trung bình nhiều năm. b/ Gợi ý: + Tham gia ngày vì môi trường do trường học hoặc địa phương tổ chức + Tiết kiệm điện, nước,… trong sinh hoạt hàng ngày. 1đ + Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than, rơm rạ, đốt rác,… + Thu gom phế liệu (giấy, chai lọ,…) để tái chế. + Hạn chế sử dụng túi ni-lông; tăng cường sử dụng các loại túi làm từ nguyên liệu giấy, vải,… 7
  8. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0