intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 NĂM HỌC 2023 – 2024 TT Chương/ Nội Số câu Tổng Chủ đề dung/Đơn hỏi theo % điểm vị kiến mức độ thức nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 CHÂU 1. Chiến 2 TN* 1 TL 5% ÂU VÀ tranh thế NƯỚC giới thứ MỸ TỪ nhất CUỐI (1914 - THẾ KỈ 1918) XVIII ĐẾN 2. Cách 2 TN* 1 TL* 15% ĐẦU THẾ mạng KỈ XX tháng Mười Nga năm 1917 2 SỰ PHÁT 1. Một số 1/2 TL* 15% TRIỂN thành tựu CỦA khoa học, KHOA kĩ thuật, HỌC, KĨ văn học, THUẬT, nghệ VĂN thuật của HỌC, nhân loại NGHỆ trong các THUẬT thế kỉ TRONG XVIII - CÁC THẾ XIX KỈ XVIII -
  2. XIX 2. Tác 1 TL 1/2 TL* 5% động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX 3 CHÂU Á 1. Trung 4 TN* 1 TL 10% TỪ NỬA Quốc SAU THẾ KỈ XIX 2. Nhật 1 TN 1 TL 0% ĐẾN Bản ĐẦU THẾ KỈ XX Tổng 8 TN 1/2 TL 1 TL 1/2 TL 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 ĐẶC - Tác 1/2 TL* 1/2 TL* 20% ĐIỂM KHÍ động của HẬU VÀ biến đổi THUỶ khí hậu VĂN đối với VIỆT khí hậu NAM và thuỷ văn Việt Nam 2 - Đặc ĐẶC điểm ĐIỂM chung 8 TN* THỔ của lớp NHƯỠN phủ thổ 1 TL G VÀ nhưỡng 30% SINH - Đặc
  3. VẬT VIỆT điểm và 1 TL* NAM sự phân bố của các nhóm đất chính - Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam - Đặc điểm chung của sinh vật - Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Tổng 8 TN 1/2 TL 1 TL 1/2 TL 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 5% 50% Tỉ lệ 40% 30% 10% 100% chung
  4. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 NĂM HỌC 2023 – 2024 TT Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị giá kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 CHÂU ÂU VÀ 1. Chiến tranh Nhận biết: NƯỚC MỸ TỪ thế giới thứ - Nêu được 2 TN* CUỐI THẾ KỈ nhất (1914 - nguyên nhân XVIII ĐẾN ĐẦU 1918) bùng nổ Chiến 2 TN* THẾ KỈ XX 2. Cách mạng tranh thế giới tháng Mười thứ nhất. Nga năm 1917 - Nêu được một số nét chính (nguyên nhân, 1 TL* diễn biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 1 TL Vận dụng: - Phân tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Vận dụng cao: - Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
  5. - 1918) đối với lịch sử nhân loại. 2 SỰ PHÁT 1. Một số thành Thông hiểu: TRIỂN CỦA tựu khoa học, - Mô tả được 1/2 TL* KHOA HỌC, KĨ kĩ thuật, văn một số thành THUẬT, VĂN học, nghệ thuật tựu tiêu biểu về HỌC, NGHỆ của nhân loại khoa học, kĩ THUẬT trong các thế kỉ thuật, văn học, TRONG CÁC XVIII - XIX nghệ thuật 1 TL THẾ KỈ XVIII - 2. Tác động trong các thế kỉ XIX của sự phát XVIII - XIX. triển khoa học, Vận dụng: kĩ thuật, văn - Phân tích học, nghệ thuật được tác động 1/2 TL* trong các thế kỉ của sự phát XVIII - XIX triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX. Vận dụng cao: - Nêu sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX có ảnh hưởng đến hiện nay. 3 CHÂU Á TỪ 1. Trung Quốc Nhận biết: NỬA SAU THẾ 2. Nhật Bản - Trình bày 4 TN* KỈ XIX ĐẾN được sơ lược ĐẦU THẾ KỈ về Cách mạng 1 TN XX Tân Hợi năm 1911. - Nêu được những nội dung 1 TL chính của cuộc Duy tân Minh Trị. Thông hiểu: 1 TL - Mô tả được
  6. quá trình xâm 1 TL lược Trung Quốc của các 1 TL nước đế quốc. - Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi. - Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị. - Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Số câu/Loại câu 8 câu 1 câu 1/2 câu TNKQ TL TL Tỉ lệ 20% 10% 5% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 ĐẶC ĐIỂM KHÍ - Tác động của Thông hiểu: HẬU VÀ THUỶ biến đổi khí hậu- Phân tích 1/2 TL* VĂN VIỆT đối với khí hậu được tác động NAM và thuỷ văn Việtcủa biến đổi khí Nam hậu đối với khí hậu và thuỷ văn 1/2 TL* Việt Nam. Vận dụng cao: - Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 ĐẶC ĐIỂM - Đặc điểm Nhận biết:
  7. THỔ NHƯỠNG chung của lớp - Trình bày 8 TN* VÀ SINH VẬT phủ thổ được đặc điểm VIỆT NAM nhưỡng phân bố của ba - Đặc điểm và nhóm đất 1 TL sự phân bố của chính. các nhóm đất Thông hiểu: chính - Chứng minh 1 TL - Vấn đề sử được tính chất dụng hợp lí tài nhiệt đới gió nguyên đất ở mùa của lớp Việt Nam phủ thổ 1 TL - Đặc điểm nhưỡng. chung của sinh - Phân tích vật được đặc điểm - Vấn đề bảo của đất feralit 1 TL tồn đa dạng và giá trị sử sinh học ở Việt dụng đất feralit Nam trong sản xuất 1 TL nông, lâm nghiệp. 1 TL* - Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. - Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam. Vận dụng: - Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất. - Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa
  8. dạng sinh học ở Việt Nam. Số câu/Loại câu 8 câu 1 câu 1/2 câu TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 10% 5% Tỉ lệ chung % 40% 20% 10% ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ II Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 Lớp: 8/.… SBD:………………….. Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất. I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Sự kiện châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ ở Trung Quốc là A. chính quyền Mãn Thanh kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc. B. chính quyền Mãn Thanh kí Hiệp ước Nam Kinh với thực dân Anh. C. chính quyền Mãn Thanh ra Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. D. chính quyền Mãn Thanh nhượng vùng đất Hồng Công cho thực dân Anh. Câu 2. Người đề ra học thuyết Tam dân là A. Lương Khải Siêu. B. Khang Hữu Vi. C. Viên Thế Khải. D. Tôn Trung Sơn. Câu 3. Sau Cách mạng tháng Hai (1917), tình hình chính trị nước Nga có điểm gì nổi bật? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Chính phủ tư sản lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh. Câu 4. Khối Hiệp ước (1907) gồm có những nước nào? A. Anh, Pháp, Nga. B. Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a. C. Anh, Pháp, Mỹ. D. Đức, Nhật Bản, I-ta-li-a. Câu 5. Mở đầu của Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
  9. A. Sơn Đông B. Nam Kinh. C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh. Câu 6. Đêm 25/10/1917 (7/11/1917), diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Nga? A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát (Xanh Pê-téc-bua). B. Cung điện mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. C. Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị. D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga giành được thắng lợi hoàn toàn. Câu 7. Mục tiêu của Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là A. lật đổ chính quyền Mãn Thanh. B. đánh đuổi đế quốc, giành độc lập dân tộc. C. đánh đuổi đế quốc và lật đổ triều đình Mãn Thanh. D. đánh đuổi thực dân Anh, giành độc lập dân tộc cho nhân dân Trung Quốc. Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Thái tử kế vị Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi. B. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. C. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp. D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1. Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta? A. Đất feralit. B. Đất phù sa. C. Đất mùn trên núi. D. Đất badan. Câu 2. Nhóm đất phù sa ở nước ta chiếm khoảng A. 23%. B. 24%. C. 25%. D. 26%. Câu 3. Đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở đâu? A. Tây Bắc, Đông Nam và Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. C. Tây Bắc, Đông Bắc và Đông Nam Bộ. D. Tây Nam, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. Câu 4. Nhóm đất phù sa được phân bố chủ yếu ở đâu? A. Trên núi. B. Ven biển. C. Đồng bằng. D. Trung du. Câu 5. Nhóm đất feralit ở nước ta chiếm khoảng
  10. A. hơn 64%. B. hơn 65%. C. hơn 66%. D. hơn 67%. Câu 6. Nhóm đất nào phân bố ở độ cao từ khoảng 1 600 – 1 700m trở xuống? A. Đất feralit. B. Đất phù sa. C. Đất mùn trên núi. D. Đất badan. Câu 7. Nhóm đất nào phân bố ở độ cao từ khoảng 1 600 – 1 700m trở lên? A. Đất feralit. B. Đất phù sa. C. Đất mùn trên núi. D. Đất badan. Câu 8. Đất feralit hình thành trên đá badan phân bố tập trung ở đâu? A. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên và đồng bằng Sông Hồng. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. (1.0 điểm) Vì sao Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX? Câu 2. (2.0 điểm) a. Nêu những thành tựu tiêu biểu về khoa học trong các thế kỉ XVIII - XIX. b. Hãy chọn một thành tựu khoa học mà em cho rằng có tác động mạnh mẽ đến đời sống và nhận thức của con người. Phân tích sự tác động đó. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1. (1.0 điểm) Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Câu 2. (2.0 điểm) a. Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn nước ta. b. Để ứng phó với biến đổi khí hậu em cần có những giải pháp gì? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII
  11. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 NĂM HỌC 2023 – 2024 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A A C B A D PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B C B A C D B. TỰ LUẬN (6 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Vì sao Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự 1,0 (1,0 đ) kiện lịch sử vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX? - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga, 0,25 thế giới và tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử, cục diện thế giới: + Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga. 0,25 + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư 0,25 bản, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. + Đã chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra chế độ xã hội đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa. 0,25 Câu 2 a. Nêu những thành tựu tiêu biểu về khoa học trong các thế kỉ XVIII - XIX. 1,5 (2,0 đ)
  12. - Khoa học tự nhiên: 0,75 + Thuyết vạn vật hấp dẫn của I. Niu-tơn. + Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của M. Lô-mô-nô-xốp. + Thuyết tiến hoá của S. Đác-uyn. - Khoa học xã hội: + Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng (đại diện tiêu biểu: L. Phoi-ơ-bách và 0,75 G. Hê-ghen). + Kinh tế chính trị học tư sản (A. Xmít và D. Ri-các-đô). + Chủ nghĩa xã hội không tưởng (C. H. Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê và R. Ô- oen). + Chủ nghĩa xã hội khoa học (C. Mác và Ph. Ăng-ghen). b. Hãy chọn một thành tựu khoa học mà em cho rằng có tác động mạnh 0,5 mẽ đến đời sống và nhận thức của con người. Phân tích sự tác động đó. Gợi ý: Thuyết tiến hóa của Đác-uyn đã đưa ra những quan điểm hoàn toàn 0,5 mới, khác với niềm tin phổ biến về nguồn gốc con người và tạo vật trong xã hội lúc bấy giờ, mang đến những hiểu biết sâu sắc về thế giới tự nhiên và xã hội loài người… (Tùy theo cách trả lời của HS, GV có cách chấm cho thích hợp). PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt 1,0 (1,0 đ) Nam. - Tính đa dạng sinh học ở Việt Nam ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng nên 0,25 việc bảo tồn đa dạng sinh học trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay ở nước ta: + Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh vật: số lượng cá thể, các loài thực vật, động vật hoang dã suy giảm nghiêm trọng. 0,25 + Suy giảm hệ sinh thái: Các hệ sinh thái rừng nguyên sinh bị phá hoại gần hết, chỉ còn chủ yếu là rừng thứ sinh; các hệ sinh thái rừng ngập mặn, các hệ 0,25 sinh thái biển cũng đứng trước nguy cơ bị tàn phá bởi con người. + Suy giảm nguồn gen: việc suy giảm số lượng cá thể cộng với suy giảm số lượng loài đã khiến nguồn gen suy giảm. 0,25
  13. Câu 2 a. Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn nước ta. 1,5 (2,0 đ) - Biến đổi khí hậu tác động lớn đến thuỷ văn nước ta, đặc biệt tới lưu lượng 0,5 nước và chế độ nước sông: + Lượng mưa trung bình năm biến động làm lưu lượng nước sông cũng biến 0,25 động theo. + Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn gia tăng. 0,25 0,25 + Vào mùa mưa lũ, số ngày mưa lũ gia tăng gây nên tình trạng lũ quét ở miền núi và ngập lụt ở đồng bằng ngày càng trầm trọng. 0,25 + Vào mùa cạn, lưu lượng nước giảm, làm gia tăng nguy cơ thiếu nước sinh hoạt và sản xuất ở một số địa phương. b. Để ứng phó với biến đổi khí hậu em cần có những giải pháp gì? 0,5 + Tham gia ngày vì môi trường do trường học hoặc xã/phường/thị trấn tổ 0,25 chức + Tiết kiệm điện, nước,… trong sinh hoạt hàng ngày. 0,25 + Thu gom phế liệu (giấy, chai lọ,…) để tái chế,... ( HS làm đúng 2 ý cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0