intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2022-2023 ĐỨC Môn: NGỮ VĂN LỚP 6 Họ và tên: Thời gian làm bài: 90 phút(KKTGGĐ) …………………………................. Lớp: 6 / …… Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Người coi Người chấm I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang. Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước, cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thủy cung với mẹ. Âu Cơ ở lại một mình nuôi đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở. – Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi đàn con nhỏ? Lạc Long Quân nói: – Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là giòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn. (Con Rồng cháu Tiên, Lịch sử Việt Nam bằng tranh, số trang 78, NXB Trẻ, 2021) Lựa chọn đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 7 Câu 1. Truyện Con Rồng cháu Tiênthuộc thể loại nào? A.Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyền thuyết D. Thần thoại Câu 2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? A.Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai D. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 3. Trong các từ sau đây từ nào là từ ghép ? A. Xinh đẹp B.Lẫm liệt C.Đẹp đẽ D. Sáng sủa Câu 4. Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gì? A. Ca ngợi công lao sinh nở kì diệu của Âu Cơ - Lạc Long Quân B. Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc C. Nhắc nhở dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. D. Sự kì diệu của bọc trăm trứng mà Âu Cơ mang thai. Câu 5. Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên ra đời nhằm mục đích gì?
  2. A. Kể về những câu chuyện thần kì, có thật và được truyền từ đời này qua đời khác. B. Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt và các dân tộc trên lãnh thổ nước ta. C. Dựng lại bức tranh lịch sử nước ta trong buổi đầu dựng nước của các đời vua Hùng. D. Nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Câu 6. Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau? A. Lạc Long Quân và Âu Cơ có tập tính và tập quán sinh hoạt hoàn toàn khác nhau, nên khó hòa hợp lâu dài. B. Lạc Long Quân và Âu Cơ không còn yêu thương nhau, nên chia tay nhau C. Vì Lạc Long Quân phải về quê để nối ngôi vua cha không thể ở dưới biển với Âu Cơ được. D. Vì Âu Cơ muốn các con được sống ở hai môi trường khác nhau, nên phải chia tay với Lạc Long Quân. Câu 7.“Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước, cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thủy cung với mẹ. Từ in đậm trong câu văn thuộc loại trạng ngữ nào? A. Trạng ngữ chỉ mục đíchC. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân B. Trạng ngữ chỉ thời gian D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn Câu 8(1đ). Những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong trong đoạn truyện trên có ý nghĩa gì? Câu 9 (0,5đ). Hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) nêu suy nghĩ của em về truyện “Con Rồng cháu Tiên? Câu 10 (1đ).Từ câu nói của Lạc Long Quân: “Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương.Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.”là học sinh em thấy bản thân mình cần phải có trách nhiệm gì với cộng đồng ? II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (4 ĐIỂM) Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em đã học hay đã biết. --- HẾT ---
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT THCS Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6 HIỆP ĐỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNGDẪNCHẤM (Hướngdẫnchấmnàycó03trang) A.HƯỚNGDẪNCHUNG - Giámkhảocầnchủđộngnắmbắtnộidungtrìnhbàycủathísinhđểđánhgiátổngquátbàilàm,tránhđếmých ođiểm.ChúývậndụnglinhhoạtvàhợplýHướngdẫnchấm. - Đặcbiệttrântrọng,khuyếnkhíchnhữngbàiviếtcónhiềusángtạo,độcđáotrongnộidungvàhìnhthức. -Điểmlẻtoànbàitínhđến0.25điểm,sauđólàmtròntheoquyđịnh. B.HƯỚNGDẪNCỤTHỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B A C B A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8 Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể diễn đạt HS nêu được nội dung Trả lời sai hoặc không nhiều cách , song cần phù hợp nhưng chưa sâu sắc, trả lời. với nội dung đoạn trích. toàn diện, diễn đạt chưa (Đúng1 ý được 0,5 đ) thật rõ. -Những chi tiết kì ảo trong trong đoạn truyện có ý nghĩa là biểu tượng sâu sắc cho sự đoàn kết dân tộc của nhân dân ta.làm tắng sức hấp dẫn cho câu chuyện . -Qua đó khẳng định, người dân Việt Nam là anh em một nhà.
  4. Câu 9: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) .- Đảm bảo yêu cầu về hình -Đảm bảo yêu cầu về Trả lời sai hoặc không thức đoạn văn hình thức đoạn văn trả lời. -HS có thể trình bày được -Học sinh có thể bày tỏ những suy nghĩ, nhận thức suy nghĩ, quan điểm riêng riêng, song cần xoáy quanh các nhưng phải phù hợp với ý trọng tâm sau: nội dung truyện, chuẩn Truyền thuyết “Con Rồng cháu mực đạo đức và pháp Tiên” đã giải thích nguồn gốc luật. của cộng đồng người Việt. Những chi tiết kì ảo khiến chúng ta thêm tự hào, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình và cũng làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện.. Truyện đã đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân của mọi miền đất nước gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau. Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được trách nhiệm Học sinh nêu được trách Trảlời nhưng phù hợp với nội dung thể hiện nhiệm, phù hợp nhưng chưa không chính xác, trong đoạn trích.( Đúng 2 ý ghi 1 sâu sắc, diễn đạt chưa thật không liên quan đ, 1 ý ghi 0,5 đ) rõ. đến đoạn trích, -Lòng tôn kính, tự hào về nòi hoặckhôngtrảlời. giống Rồng Tiên. - Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Đoàn kết, gắn bó nhau. Phần II:PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN(4,0 ĐIỂM) II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm) Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em đã học hay đã biết. HƯỚNGDẪN CHẤM
  5. 1. Bảngđiểmchungtoànbài Tiêu chí Điểm 1.Cấu trúcbàivăn 0.5 2.Nộidung 2.0 3.Trình bày,diễn đạt 1.0 4.Sángtạo 0.5 2. Bảngchấmđiểmcụthểcho từngtiêuchí a. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: mở bài, Mở bài: Giới thiệu tên thân bài và kết bài. Phần nhân vật em định đóng vai. 0.5 thân bài biết tổ chức thành Nêu lý do em muốn kể lại nhiều đoạn văn có sự liên truyện. kết chặt chẽ với nhau. Thân bài: Giới thiệu xuất Bài viết đủ 3 phần nhưng thân của nhân vật. Nêu 0.25 thân bài chỉ có một đoạn. được hoàn cảnh diễn ra câu Chưa tổ chức được bài văn chuyện. Trình bày chi tiết thành 3 phần (thiếu mở bài các sự việc xảy ra từ lúc hoặc kết bài, hoặc cả bài mở đầu cho đến khi kết 0.0 viếtlà một đoạn văn) thúc. Kết bài: Nêu được kết thúc truyện. Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện. b. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 -Lựa chọn và giới thiệu Bài văn có thể trình bày (Mỗi ý trong tiêu chí được được câu chuyện có ý theo nhiều cách khác nhau tối đa 0.5 nghĩa, phù hợp với yêu cầu nhưng cần thể hiện được điểm) của đề. Giới thiệu được những nội dung sau: thời gian, không gian, hoàn - Đó là đóng vai nhân vật cảnh xảy ra câu chuyện. cụ thể trong câu chuyện cổ -Các sự việc được kể theo tích nào? trình tự thời gian và có sự - Diễn biến câu chuyện có kết nối giữa các phần. đảm bảo trình tự theo các -Có yếu tố miêu tả để tả sự việc diễn ra của truyện người, tả vật; yếu tố biểu được chọn kể. cảm để thể hiện cảm xúc - Có yếu tố miêu tả để tả của nhân vật; có sự tưởng người, tả vật; yếu tố biểu tượng, sáng tạo thêm nhưng cảm để thể hiện cảm xúc không thoát li truyện gốc; của nhân vật có nhấn mạnh, khai thác - Có sự tưởng tượng, sáng các chi tiết tưởng tượng, hư tạo thêm nhưng không cấu, kì ảo. thoát li truyện gốc - Có sự nhất quán trong - Kết thúc câu chuyện có ngôi kể thứ nhất. nêu được bài học rút ra từ - Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện phù hợp tư câu chuyện có tác dụng tích tưởng của truyện?
  6. cực đối với việc rèn luyện phẩm chất của người học sinh nói riêng hay mọi người nói chung. - Lựa chọn được nhân vật để đóng vai, câu chuyện để kể, nhưng ý nghĩa chưa cao. Giới thiệu được sơ lược về không gian, thời gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. -Các sự việc được trình bày theo trình tự hợp lý nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. Có đề cập đến những nhân vật 1. -1.5 liên quan. -Có miêu tả và nêu được cảm xúc nhưng miêu tả chưa cụ thể và cảm xúc thiếu chân thực còn gượng ép. -Ngôi kể đôi chỗ còn chưa nhất quán trong toàn câu chuyện. - Có nêu được ý nghĩa câu chuyện nhưng tính thuyết phục chưa cao. -Biết lựa chọn câu chuyện nhưng vai nhân vật chưa cụ thể, rõ ràng. -Các sự việc, chi tiết còn rời rạc, lẫn lộn về trật tự sự việc diễn ra. 0.5-1.0 - Thiếu yếu tố miêu tả và cảm xúc. - Dùng ngôi kể thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn câu chuyện hoặcchưa biết dùng ngôi thứ nhất để kể. Bài làm quá sơ sài hoặc 0.0 không làm bài. c. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điể Mô tả tiêu chí m 0,5- - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các 1.0 đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
  7. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.25 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. -0,5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… d. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. --------- HẾT ---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2