intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bá Xuyên, Sông Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bá Xuyên, Sông Công” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bá Xuyên, Sông Công

  1. Ngày soạn: 24/10/2023 Ngày giảng: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút. I. MỤC TIÊU 1. Năng lực * Năng lực đặc thù Tư duy tổng, phân tích, liên hệ bản thân để học tốt môn học * Năng lực chung Củng cố một số năng lực chung cần đạt đối với học sinh: Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo... 2. Phẩm chất Củng cố một số phẩm chất cần đạt đối với học sinh: Yêu gia đình, quê hương, đất nước; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và tự nhiên; II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì I và hướng dẫn chấm. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, giấy, bút.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Làm bài kiểm tra giữa học kì a. Mục tiêu - Củng cố kiến thức, năng lực và phẩm chất HS đã tiếp cận. - Tạo tâm thế học tập mới cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập. b. Nội dung: Vận dụng kiên thức đã học để làm bài kiểm tra c. Sản phẩm: Bài kiểm tra của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên nhắc nhở, quán triệt tinh thần làm bài của học sinh trước khi phát đề. Giáo viên phát đề kiểm tra. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nêu câu hỏi thắc mắc (nếu có). - HS chuẩn bị dụng cụ làm bài kiểm tra.
  2. Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS nghiêm túc làm bài kiểm tra và nộp bài kiểm tra Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Ý thức chuẩn bị trước khi kiểm tra, quá trình làm bài kiểm tra, I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mứ % c độ T Tổng nhậ ổ điểm n n thứ g c Vận Kĩ Nhậ Thô Vận Nội dung/đơn vị TT dụn n năngng dụn kiến thức g biết hiểu g cao TN TL TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ - Tru yện 60 (tru yện Đọc 1 đồn hiể 3 0 5 0 0 2 0 10 2 g u thoạ i/tru yện ngắ n) 2 Viết Kể 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 lại một 40 trải nghi ệm của bản thân
  3. . 5 25 15 0 30 0 10 3 Tổn 15 8 g 40 30 10 100% Tỉ % % % 20 lệ % % 60% 40% Tỉ lệ chung II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ TT Mức độ Nhận Thông Vận Chủđề Đơn vị VD cao đánh giá biết hiểu dụng KT 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 5TN 2TL (truyện biết: 3TN đồng - Nhận thoại/ biết được truyện thể loại, ngắn). lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được ngôi kể. Thông hiểu:
  4. - Xác định biện pháp tu từ. - Hiểu được nghĩa của từ. - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật. - Hiểu được nội dung của văn bản. Vận dụng: - Rút ra được thông điệp từ văn bản. - Trình bày được bài học vận dụng cho bản thân từ nội dung của văn bản. 2 Viết Viết bài Nhận
  5. văn kể lại biết: một trải - Nhận nghiệm biết được 1TL* của bản thể loại, thân. ngôi kể, yêu cầu của đề. Thông hiểu: - Các sự việc chính trong lần trải nghiệm của bản thân: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. Vận dụng: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc của bản thân về trải nghiệm đó. Vận dụng cao: - Lời văn kể
  6. chuyện sinh động, sáng tạo, hành văn trôi chảy mạch lạc. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 Trường THCS Bá Xuyên ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu chuyện về hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: - Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. Và rồi hạt mầm mọc lên. Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa
  7. của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã. Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi. Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức. (Thảo Nguyên, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từ những điều bình dị) Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại? A. Truyện ngắn. B. Truyện cổ tích. A. Truyện đồng thoại. D. Truyện truyền thuyết. Câu 2: Câu chuyện trong văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba. C. Ngôi thứ hai. D. Ngôi thứ nhất số nhiều. Câu 3. Trong văn bản trên có mấy nhân vật ? A. Một nhân vật. C. Ba nhân vật. B. Hai nhân vật. D. Bốn nhân vật. Câu 4. Văn bản trên nói về nội dung gì? A. Con người cần tự tin, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có được thành công trong cuộc sống. B. Con người phải biết yêu thương, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có được thành công trong cuộc sống. C. Con người phải biết tôn trọng nhau, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có được thành công trong cuộc sống. D. Con người luôn thật thà trong cuộc sống, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn để có được thành công trong cuộc sống. Câu 5. Vì sao hạt mầm thứ nhất lại nói “Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá”? A. Vì nó muốn được ra cánh đồng. B. Vì nó vốn rất tự tin, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn. C.Vì nó không thích mãi là hạt mầm. D. Vì khi được gieo xuống đất nó sẽ nhận được nước và ánh sáng. Câu 6. Từ loanh quanh trong văn bản trên thuộc loại từ nào? A. Từ ghép đẳng lập B. Từ ghép chính phụ C. Từ láy D. Từ láy toàn bộ Câu 7: Nghĩa của từ “dịu dàng” là: A. Êm ái, nhẹ nhàng. gây cảm giác dễ thở. B. Êm ái, mơ màng. C. Êm ái, thướt tha.
  8. D. Êm ái, nhẹ nàng, gây cảm giác dễ chịu. Câu 8. Xác định biện pháp tu từ trong lời hạt mầm thứ nhất: Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. A. So sánh B. Điệp ngữ C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 9: Thông điệp cuộc sống trong lời hạt mầm thứ nhất:“ Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.” ? Câu 10: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì về cách sống đẹp. PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ bên cạnh người thân hoặc gia đình em. ...............HẾT................ III. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 9 - HS nêu được ý nghĩa của câu nói: + Khát vọng vươn lên cùng đức tính tự tin, dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với thử thách, khó khăn 1,0 đã giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống. 10 * HS rút ra được bài học về cách ứng xử: 1,0
  9. Câu chuyện kể về hai hạt mầm có những ý nghĩ và việc làm khác nhau… Từ đó khuyên chúng ta phải dũng cảm vượt qua thử thách để đến với thành công; không được nhút nhát tự ti, mặc cảm. Yêu cầu về VIẾT 4,0 nội dung a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân bên cạnh người thân hoặc gia đình em c. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân bên cạnh người thân hoặc gia đình em HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2.5 - Lý do xuất hiện trải nghiệm. - Diễn biến của trải nghiệm: + Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm. + Ngoại hình, tâm trạng: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười… + Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ… + Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn… – Bài học nhận ra sau trải nghiệm. – Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 DUYỆT CỦA BGH TỔ CHYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Đồng Thị Hạnh Chu Thị Vân UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN TRƯỜNG THCS LƯU KIẾM Thứ ngày tháng năm 2022 Họ BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA KÌ
  10. tên:........................................ I Lớp:8A....... MÔN GDCD8 Tiết 9 - Thời gian: 45 phút( Đề 1) I.Trắc nghiệm( 6.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Con người sẽ có cuộc sống thanh thản là nhờ vào phẩm chất đạo đức nào sau đây? A.Tôn trọng lễ phải B.Liêm khiết C.Tôn trọng người khác D.Giữ chữ tín Câu 2. Sống thanh cao, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ là khái niệm của phẩm chất nào? A. Liêm khiết B. Tôn trọng người khác C. Tự trọng D. Trung thực Câu 3: Câu tục ngữ: "Cây ngay không sợ chết đứng" khuyên ta phải biết: A. Tôn trọng lẽ phải. B. Liêm Khiết C. Giữ chứ tín D. Tôn trọng người khác. Câu 4:Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống không liêm khiết? A. Sẵn sàng dùng tiền biếu xén để đạt mục đích. B. Việc gì có lợi ích hài hòa thì làm. C. Cân nhắc, tính toán khi làm việc gì. D. Làm giàu bằng mồ hôi, nước mắt của mình. Câu 5: Tính liêm khiết có quan hệ trực tiếp đức tính: A.Trung thực. B. Siêng năng. C. Lễ độ. D. Khoan dung. Câu 6: Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. Câu 7: Những quy định, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. Câu 8: Câu tục ngữ: “Phép vua thua lệ làng” nói đến yếu tố nào? A. yếu tố pháp luật. B. yếu tố kỉ luật. C. yếu tố chữ tín. D. yếu tố liêm khiết. Câu 9: Các hành động : quay cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì?
  11. A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy ước. D. Vi phạm quy định. Câu 10: Lẽ phải có những biểu hiện nào? A. Đúng, hợp với pháp luật Việt Nam B. Chuẩn, hợp với pháp luật Việt Nam C. Hợp với pháp luật Việt Nam D. Đúng đắn, hợp đạo lí và lợi ích chung. Câu 11: Vì sao học sinh phải rèn luyện lối sống tôn trọng lẽ phải? A.Là thế hệ tương lai làm chủ đất nước. B. Vì lứa tuổi nhỏ phải học hỏi nhiều C.Vì băt buộc. phải học hỏi nhiều D.Sợ học sinh làm sai, cần phải học hỏi nhiều Câu 12: Học sinh cần rèn luyện tôn trọng người khác như thế nào? A. mọi lúc, mọi nơi cả trong hành động , cử chỉ, lời nói. B. qua việc làm góp phần xây dựng xã hội văn minh C.qua lời nói góp phần xây dựng xã hội văn minh D.qua hành động góp phần xây dựng xã hội văn minh Câu 13: Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì? A. Được mọi người tôn trọng, góp phần xây dựng xã hội văn minh B. Được mọi người yêu quý, góp phần xây dựng xã hội văn minh C. Được mọi người tôn trọng, là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh. D.Được yêu quý.giúp đỡ, góp phần xây dựng xã hội văn minh, lịch sự Câu 14:Câu tục ngữ nào thể hiện tôn trọng người khác mà em đã được học?. A. Kính thầy yêu bạn. B. Tấc đất tấc vàng. C.Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D.Nhặt được của rơi trả lại người mất. Câu 15: Tôn trọng người khác cũng là A.bình thường với mọi người. B. tôn trọng chính mình. C. không gây mất trật tự trị an. D. tôn trọng gia đình mình II. Tự luận: 4 điểm Câu 1. (1.0 điểm) :Vì sao trong thời đại công nghiệp 4.0, học sinh càng phải rèn luyện lối sống có kỉ luật? Câu 3. (3.0 điểm) Cho tình huống sau: Nam là một học sinh lớp 8. Nam thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không thực hiện đúng đồng phục, không là đủ bài tập, thường mất trật tự trong giờ học, thỉnh thoảng còn đánh nhau với các bạn trong trường, về nhà còn mượn xe máy của bố đi chơi. Câu hỏi: a. Em có nhận xét gì về những việc làm vi phạm pháp luật, vi phạm kỉ luật của Nam? b. Nếu em là bạn của Nam thì em sẽ làm gì để giúp bạn tiến bộ? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  12. …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2