intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Châu Đức” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIẾM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 6 (Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC- HIỂU: ( 6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi vào giấy kiểm tra: “…Cha lại dắt con đi trên cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho con buồm trắng nhé, Để con đi...” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.” Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại gì? A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Thơ D. Thơ văn xuôi Câu 2. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? A. Mây và sóng B. Con là… C. Chuyện cổ nước mình D. Những cánh buồm Câu 3. Tác giả của đoạn trích trên là: A. Hoàng Trung Thông B. Y Phương C. Ta-go D. Lâm Thị Mỹ Dạ Câu 4. Từ “ cánh” trong từ “ cánh buồm” trong đoạn trích trên là: A. Từ đồng âm B. Từ đa nghĩa Câu 5. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn trích trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 6. Hình ảnh những cánh buồm trong đoạn trích trên ẩn dụ cho điều gì? A. Khát vọng khám phá B. Sự thịnh vượng C. Sự sáng tạo D. Mong ước đổi đời Câu 7. Câu nào trong các câu sau không chứa từ đồng âm? A. Chung lưng đấu cật B. Đồng sức đồng lòng C. Ruồi đậu mâm xôi đậu D. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề Câu 8. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau là gì? Bạn Nam là “cây” văn nghệ của trường em.
  2. A. Đánh dấu tên tác phẩm B. Đánh dấu từ ngữ được trích dẫn C. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Câu 9. Tìm thêm bốn từ chuyển nghĩa của từ “ tay”. ( 1 điểm) Câu 10. Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm. ( Không sử dụng lại các câu trong câu 7)( 1 điểm) PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4đ) Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. ……… HẾT……… Họ và tên thí sinh: ………………………..…Số báo danh: …………………………. Chữ kí giám thị 1: ………………………………………….………………………….
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: NGỮ VĂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II-MÔN NGỮ VĂN 6 (Áp dụng năm học: 2023-2024) I. Phần Đọc – Hiểu văn bản: - Truyện - Thơ * Nhận biết khái niệm truyện, thơ. Nhớ và nêu được nội dung và nghệ thuật của các văn bản truyện, thơ đã học. II. Phần tiếng Việt: 1. Dấu ngoặc kép 2. Từ đa nghĩa 3. Từ đồng âm * Nêu được công dụng của dấu ngoặc kép. Nắm vững khái niệm và xác định được từ đa nghĩa, từ đồng âm. III. Phần Tạo lập văn bản: Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. -----HẾT-----
  4. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HKII TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NGỮ VĂN 6 Năm học 2023–2024 PHẦN I: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Xác định mục tiêu, nội dung đề kiểm tra Chủ đề 1: Văn học - Kiến thức cần đạt: Nhớ được tên tác phẩm, nội dung một số tác phẩm truyện, thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 tập 2 - Kĩ năng cần đạt: Đọc-Hiểu một văn bản cụ thể. Chủ đề 2 : Tiếng Việt - Kiến thức cần đạt: Hệ thống hóa kiến thức về: dấu ngoặc kép, từ đa nghĩa, từ đồng âm. - Kĩ năng cần đạt: Rèn luyện kĩ năng nhận biết từ đa nghĩa, từ đồng âm, chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong các đoạn văn, đoạn thơ. Chủ đề 3:Tập làm văn - Kiến thức cần đạt: Nhớ các bước viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. - Kĩ năng cần đạt: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. 2. Hình thức và thời gian kiểm tra - 2.1. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Số câu:11 + Đọc hiểu: 8 câu trắc nghiệm, 2 câu bài tập ngắn. + Viết: 1 câu - Số điểm:10 2.2. Thời gian: ( 90 phút).
  5. 3. Ma trận đề kiểm tra Mức độ cần Chủ đề/ Đơn Tổng số đạt vị Vận dụng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao I. Đọc hiểu văn bản Ngữ liệu: Một đoạn - Nhận biết Hiểu nội trích trong SGK tên tác dung của phẩm, tác đoạn trích. giả, thể loại, phương thức biểu đạt. Số câu 4 1 5 Số điểm 2.0 0,5 2.5 Tỉ lệ 20% 5% 25% II. Tiếng Việt - Dấu ngoặc kép Nhận biết Hiểu công - Cho được - Từ đa nghĩa từ đa nghĩa, dụng của dấu các từ đa - Từ đồng âm từ đồng ngoặc kép. nghĩa. âm. -Biết đặt câu có từ đồng âm. Số câu 2 1 2 5 Số điểm 1.0 0,5 2.0 3.5 Tỉ lệ 10% 5% 20% 35% Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết III. Tạo lập văn bản biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. Số câu 1 1 Số điểm 4.0 4.0 Tỉ lệ 40% 40%
  6. Tổng số câu 6 2 2 1 11 Tổng số điểm 3.0 1.0 2.0 4.0 10.0 Tỷ lệ 30% 10% 20% 40% 100% PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA I: ĐỌC- HIỂU: ( 6 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi vào giấy kiểm tra: “…Cha lại dắt con đi trên cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho con buồm trắng nhé, Để con đi...” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.” Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại gì? A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Thơ D. Thơ văn xuôi Câu 2. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? A. Mây và sóng B. Con là… C. Chuyện cổ nước mình D. Những cánh buồm Câu 3. Tác giả của đoạn trích trên là: A. Hoàng Trung Thông B. Y Phương C. Ta-go D. Lâm Thị Mỹ Dạ Câu 4. Từ “ cánh” trong từ “ cánh buồm” trong đoạn trích trên là: A. Từ đồng âm B. Từ đa nghĩa Câu 5. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn trích trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 6. Hình ảnh những cánh buồm trong đoạn trích trên ẩn dụ cho điều gì? A. Khát vọng khám phá B. Sự thịnh vượng C. Sự sáng tạo D. Mong ước đổi đời Câu 7. Câu nào trong các câu sau không chứa từ đồng âm? A. Chung lưng đấu cật B. Đồng sức đồng lòng C. Ruồi đậu mâm xôi đậu D. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề Câu 8. Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau là gì? Bạn Nam là “cây” văn nghệ của trường em. A. Đánh dấu tên tác phẩm B. Đánh dấu từ ngữ được trích dẫn C. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
  7. Câu 9. Tìm thêm bốn từ chuyển nghĩa của từ “ tay”. ( 1 điểm) Câu 10. Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm. ( Không sử dụng lại các câu trong câu 7)( 1 điểm) II: TẠO LẬP VĂN BẢN (4đ) Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. PHẦN III: HƯƠNG DẪN CHẤM I: ĐỌC- HIỂU Câu Nội dung Điểm - C Câu 1 0.5đ - D Câu 2 0.5đ - A Câu 3 0.5đ - B Câu 4 0.5đ - C Câu 5 0.5đ - A Câu 6 0.5đ -A Câu 7 0.5đ Câu 8 - - C 0.5 đ Câu 9 Ví dụ: Tay ghế, tay cờ, tay súng, tay áo…. 1.0đ Câu 10 Ví dụ: Con ngựa đá con ngựa đá 1.0đ II: TẠO LẬP VĂN BẢN( 4 điểm) Yêu cầu đối với kiểu văn bản: 1/ Về hình thức: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Tên văn bản( biên bản về việc gì)
  8. - Thời gian, địa điểm ghi biên bản. - Thành phần tham dự, người chủ trì, người ghi biên bản. - Diễn biến sự kiện thực tế( phần nội dung cơ bản, ghi đầy đủ ý kiến phát biểu các bên, lập luận các bên, ý kiến của chủ tọa,…) - Phần kết thúc( ghi thời gian cụ thể, chữ kí của thư kí và chủ tọa). 2/ Về nội dung, thông tin cần đảm bảo: - Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể. - Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan. - Nội dung ghi chép phải có trọng tâm, trọng điểm. Người ra đề Trần Thị Thu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2