Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
lượt xem 1
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Mức Nội độ TT Tổng % điểm dung nhận Kĩ / thức năng đơn Nhận Thôn Vận Vận vị kĩ biết g dụng dụng năng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Văn 1 hiểu bản Số truyệ 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu n Tỉ lệ truyề % n 20% 15% 10% 10% 5% 60% điểm thuyế 2 Viết tĐóng Số vai 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu nhân Tỉ lệ vật % kể lại 10% 10% 10% 10% 40% điểm một Tỷ lệ 65% truyệ 35% 100% % điểm các mức độ
- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng biết cao thức 1 Đọc hiểu Nhận 4TN biết: - Nhận biết được thể loại, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, cốt truyện. - Nhận biết được lời người kể chuyện 3TN, 1TL và lời nhân vật. - Nhận biết biện pháp tu từ, cụm động từ, 1 TL cụm danh
- từ, cụm tính từ . Thông hiểu: - Nắm được cốt 1 TL truyện. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. - Hiểu được chủ đề, rút ra được nội dung của văn bản. - Hiểu được nghĩa thành ngữ, từ ngữ Hán Việt thông dụng. Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. Vận dụng cao: Nhận xét, so sánh, đối chiếu để tìm được điểm giống của các văn bản cùng chủ đề, cùng thể loại. 2 Viết Đóng vai Nhận 1TL* một nhân biết vật để kể - Nhận lại một biết được 1TL* truyện cổ yêu cầu tích đã của đề về học hoặc kiểu văn đã đọc. bản: văn tự sự. - Chọn đúng câu chuyện 1TL* cổ tích. Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung,
- về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản). - Đóng vai một 1TL* nhân vật để kể chuyện, xác định được ngôi kể thứ nhất. - Đảm bảo cốt truyện, các nhân vật và diễn biến sự việc chính. Vận dụng Viết được bài văn tự sự đóng vai một nhân vật để kể lại một truyện cổ tích đã nghe, đã đọc; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện cảm xúc của bản
- thân trước sự việc được kể. Vận dụng cao Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, chi tiết, sự việc,… khi kể. Tổng 4TN, 3TN, 2 TL 2TL 1TL 2TL Tỉ lệ % 30 35 20 15 điểm Tỉ lệ chung 65% 35% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM “Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên trong
- nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc. [...] Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tùng đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. [...] Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. [...] Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”. [...] Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” (Trích “Kho tàng truyện dân gian Việt Nam”, Nguyễn Đổng Chi) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Truyện Sự tích Hồ Gươm thuộc thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyền thuyết D. Thần thoại Câu 2: Câu chuyện được kể bằng lời của ai? A. Lời của Lê Lợi B. Lời của người kể chuyện C. Lời của đức Long Quân D. Lời của Rùa Vàng Câu 3. “dạo quanh hồ Tả Vọng” là cụm từ gì? A. Cụm động từ B. Cụm danh từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ - vị Câu 4. Câu “Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy.” sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ Câu 5. Vì sao đức Long Quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê lợi mượn gươm báu? A. Vì Lê Lợi đã nhiều lần cầu khấn đức Long Quân cho mượn gươm.
- B. Vì đức Long Quân muốn thử tài và đức của Lê lợi. C. Vì thế lực của nghĩa quân còn non yếu. D. Vì đức Long Quân muốn thử tác dụng của báu vật. Câu 6. Trong câu: Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. từ Thuận Thiên có nghĩa là gì? A. Nghe theo ý dân B. Thuận theo ý trời C. Mọi việc thuận lợi D. Được dân ủng hộ Câu 7. Chi tiết Lê Lợi được trao gươm báu trong truyện Sự tích Hồ Gươm thể hiện điều gì? A. Lê Lợi là người “nhà Trời” được cử xuống giúp dân ta đánh giặc. B. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đức Long Quân dõi theo một cách sát sao. C. Niềm tin vững chắc của nhân dân ta đối với sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa. D. Tính chất chính nghĩa, hợp lòng dân, ý trời của cuộc khởi nghĩa. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Nội dung chính của truyện Sự tích Hồ Gươm là gì? Câu 9. Nhân dân ta có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm vẻ vang với lòng yêu nước nồng nàn. Trong thời hòa bình hôm nay, em có thể làm những việc gì để thể hiện lòng yêu nước của mình? Câu 10. Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau giữa truyện Sự tích Hồ Gươm và truyện Thánh Gióng. II. Viết (4.0 điểm) Đóng vai một nhân vật trong truyện, em hãy viết bài văn kể lại một truyện cổ tích đã học hoặc đã đọc. ----------------- Hết ------------------- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn lớp 6
- Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5
- 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 Nội dung chính của 1,0 truyện: - Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo. - Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm).
- 9 HS nêu được những 1,0 việc làm cụ thể thể hiện được lòng yêu nước trong thời hòa bình hôm nay: - Không vứt rác bừa bãi, giữ vệ sinh môi trường xanh - sạch -đẹp,… - Có ý thức giữ gìn tài sản công cộng. - Nói một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp, văn cảnh, thể hiện sự tôn trọng với ngôn ngữ, văn hóa của dân tộc. - Ra sức thi đua học tập và rèn luyện đạo đức để sau này trở thành công dân tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, phát triển. -… (HS có thể diễn đạt thành đoạn văn và trả lời ý khác, hợp lí là được. Trả lời được 2 ý đúng thì đạt điểm tối đa). 10 HS nêu được điểm 0,5 giống nhau của 2 truyện: - Đều thuộc thể loại truyền thuyết, kể về cuộc đời và chiến công của các nhân vật lịch sử - là những anh hùng trong lòng nhân dân (Thánh Gióng và Lê
- Lợi). - Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc 0,25 bài văn tự sự b. Xác định đúng 0,25 yêu cầu của đề. Đóng vai nhân vật kể về một truyện cổ tích đã học, đã đọc. c. Đóng vai kể lại một truyện cổ tích đã học, đã đọc. HS có thể triển khai 3,0 cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được
- nhân vật sẽ đóng vai. - Các sự kiện chính trong truyện: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm nhận của nhân vật khi đóng vai. d. Chính tả, ngữ 0,25 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: 0,25 - Lời kể sinh động, sáng tạo, hấp dẫn. - Sử dụng các biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ,... - Sử dụng linh hoạt các kiểu câu.
- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) ĐỀ DÀNH CHO HSKT (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM “Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên trong nhiều lần nghĩa quân bị thua. Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để họ giết giặc. [...] Về sau Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm. Một hôm chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tùng đến nhà Thận. Trong túp lều tối om, thanh sắt hôm đó tự nhiên sáng rực lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. [...] Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. [...] Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm
- thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”. [...] Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” (Trích “Kho tàng truyện dân gian Việt Nam”, Nguyễn Đổng Chi) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Truyện Sự tích Hồ Gươm thuộc thể loại nào? A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyền thuyết D.Thần thoại Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ láy? A. hăng hái B. tung hoành C. làm lạ D. gươm thần Câu 3: Câu chuyện được kể bằng lời của ai? A. Lời của Lê Lợi B. Lời của người kể chuyện C. Lời của đức Long Quân D. Lời của Rùa Vàng Câu 4. “dạo quanh hồ Tả Vọng” là cụm từ gì? A. Cụm động từ B. Cụm danh từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ - vị Câu 5. Câu “Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến xương tủy.” sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào? A. So sánh B. Nhân hóa C.Điệp ngữ D.Ẩn dụ Câu 6. Vì sao đức Long Quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê lợi mượn gươm báu? A. Vì Lê Lợi đã nhiều lần cầu khấn đức Long Quân cho mượn gươm. B. Vì đức Long Quân muốn thử tài và đức của Lê lợi. C. Vì thế lực của nghĩa quân còn non yếu. D. Vì đức Long Quân muốn thử tác dụng của báu vật. Câu 7. Trong câu: Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. từ Thuận Thiên có nghĩa là gì? A. Nghe theo ý dân B. Được dân ủng hộ C. Mọi việc thuận lợi
- D. Thuận theo ý trời Câu 8. Chi tiết Lê Lợi được trao gươm báu trong truyện Sự tích Hồ Gươm thể hiện điều gì? A. Lê Lợi là người “nhà Trời” được cử xuống giúp dân ta đánh giặc. B. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đức Long Quân dõi theo một cách sát sao. C. Niềm tin vững chắc của nhân dân ta đối với sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa. D. Tính chất chính nghĩa, hợp lòng dân, ý trời của cuộc khởi nghĩa. II. Viết (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về một nhân vật mà em thích nhất trong một truyện cổ tích đã học hoặc đã đọc. ------------- Hết ---------------- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 (HDC ĐỀ DÀNH CHO HSKT) Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 8,0
- 1 C 1,0 2 A 1,0 3 B 1,0 4 A 1,0 5 A 1,0
- 6 C 1,0 7 D 1,0 8 D 1,0 II VIẾT 2,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0,25
- b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Cảm nhận về một nhân vật trong một truyện cổ tích đã học hoặc đã đọc. c. Nội dung: 1,0 - Giới thiệu nhân vật, tên truyện cổ tích. - Nêu suy nghĩ, ấn tượng về nhân vật: xuất thân, hành động, tính cách,… - Nêu tình cảm dành cho nhân vật: yêu mến, ngưỡng mộ, đồng cảm,… - Bài học rút ra từ nhân vật. -… d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,25 Người Giáo viên ra đề duyệt đề
- Duyệt của Lãnh đạo Nhóm trưởng chuyên môn Lê Thị Hơ Ly Nguyễn Công Trứ Phan Thị Kim Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 160 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn