Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, Nam Trà My
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, Nam Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Vinh, Nam Trà My
- PHÒNG GD& ĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS Môn: Ngữ văn - Lớp 7 TRÀ VINH Năm học: 2021 – 2022 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổn Lĩnh vực cao số nội dung I. Đọc hiểu - Tác giả, tác - Nội dung - Bày tỏ ý kiến, Ngữ liệu: Văn phẩm, thể loại, văn bản/đoạn rúra bài học (liên bản/đoạn trích SGK phương thức biểu trích. quan đến văn Ngữ Văn 7 tập Hai, đạt. bản/đoạn trích) dài không quá 200 - câu rút gọn chữ. - Câu bị động - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ % 30 10 10 50 Viết bài văn II. Làm văn nghị luận chứng minh - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ % 50 50 Tổng số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ % 30 10 10 50 100
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 Chủ đề Mức độ Mô tả Nhận biết Tiếng Việt - Rút gọn câu Thông hiểu Xác định và gọi tên thành phần được rút gọn Vận dụng Nhận biết câu bị động trong đoạn tích - Câu bị động Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Tinh thần yêu nước của Biết được tên tác giả, tác phẩm, phương thứ nhân dân ta Nhận biết biểu đạt qua một đoạn văn bản cụ thể. Văn bản Thông hiểu Hiểu được nội dung của đoạn văn.
- Nêu suy nghĩ suy nghĩ của bản thân: Cần làm Vận dụng gì để phát huy truyền thống yêu nước của dâ tộc ta Nhận biết - Nhận biết được kiểu văn bản - Xác định được cách thức trình bày bài vă nghị luận chứng minh về một vấn đề Làm văn -Văn nghị luận chứng minh - Hiểu được vấn đề cần nghị luận chứng minh Thông hiểu - Lựa chọn được ngôn ngữ phù hợp để th hiện được nội dung vấn đề. - Tạo lập được một văn bản nghị luận chứn minh có bố cục hợp lí; luận điểm rõ ràng, biế Vận dụng kết hợp yếu mố miêu tả và biểu cảm cao - Có sáng tạo trong diễn đạt; lập luận chặt chẽ thuyết phục. PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS Môn: Ngữ văn - Lớp 7 TRÀ VINH Năm học: 2021 - 2022 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên :...............................................Lớp :...................SBD:…….................
- I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (5.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Trích SGK, Ngữ văn 7, tập 2) Câu 1. (1.0 điểm) Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào, tác giả là ai? phương thức biểu đạt là gì? Câu 2. (1.0 điểm) Xác định hai câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? Câu 3. (1.0 điểm) Hãy xác định một câu bị động có trong đoạn trích trên? Câu 4. (1.0 điểm) Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 5. (1.0 điểm) Qua đoạn trích trên, em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta. II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5.0 điểm) Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.” ………………………..HẾT……………………….. ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRÀ VINH Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Năm học: 2021- 2022
- I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Biểu điểm 1 -Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 0.25 -Tác giả: Hồ Chí Minh 0.25 - Phương thức biêu đạt: Nghị luận. 0.5 2 Câu rút gọn: + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. 0.25 + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. 0.25 - Xác định đúng thành phần được rút gọn trong 2 câu là: Chủ ngữ 0.5 3 Câu bị động là: Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, 1.0 trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. 4 Nội dung: Nêu lên nhiệm vụ của chúng ta là phải luôn ý thức giữ gìn và 1.0 phát huy hơn nữa tinh thần yêu nước. 5 - Học sinh có thể viết đoạn văn theo ý của mình, có nhiều cách diễn đạt nhưng cần đầy đủ các ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. + Giới thiệu, quảng bá những bản sắc của quê hương, đất nước. 1.0 + Yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thường, gần gũi, thân thuộc nhất như: ngôi nhà, mái trường… II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm) Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
- Tiêu chí đánh giá Biểu điểm *Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác bài văn nghị luận. * Yêu cầu về hình thức. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận.Trình bày đầy đủ các phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề. Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề. Phần kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được cám xúc sâu đậm của cá nhân. *Về nội dung. 1.Mở bài: - Nêu tóm tắt nội dung và ý nghĩa của hai câu trên: Nói về đạo lí làm người của nhân 0.5 dân ta phải biết ơn những gì mà thế hệ trước để lại và phát huy. - Trích dẫn hai câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” 0.5 2. Thân bài: - Giải thích hai câu tục ngữ: 1.0 + Đều thể hiện lòng biết ơn, ân nghĩa thủy chung của con người Việt Nam từ xưa đến nay. + Đặc biệt các hình ảnh “quả-cây”, “nước –nguồn” có ý nghĩa thật sâu sắc và triết lí. + Những gì chúng ta có được ngày hôm nay chúng ta phải luôn luôn biết ơn và lên tiếng hành động phát huy ý chí đẹp của dân tộc ta. - Biểu hiện: 1.0 + Ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) + Lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá Quân Thanh + Ngày thương binh liệt sĩ (27/7) + Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11) + Kỉ niệm ngày sinh – mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh: người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Suy nghĩ của bản thân về hai câu tục ngữ. 0.5 - Hành động của bản thân phải như thế nào để không phụ lòng các thế hệ đi trước. 0.5 + Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước. + Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình + Luôn luôn nhớ ơn người đã giúp đỡ mình và nếu có thể hãy sống nghĩa tình: đền đáp công ơn của họ trong phạm vi và khả năng của bản thân mình. 3. Kết bài - Khẳng định: Đây là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. 0.5 - Là nhân cách cao đẹp trong mỗi con người Việt. 0.25 - Trách nhiệm của bản thân. 0.25
- d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần biểu cảm. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu III. Biểu điểm: Điểm 4 - 5: Vận dụng tốt kiến thức đã học và kiến thức thực tế để làm bài văn nghị luận, trình bày đủ các ý cơ bản như trên, bài viết đảm bảo chính xác, diễn đạt lưu loát; trình bày sạch sẽ, rõ ràng; chữ viết đúng chính tả. Điểm 3 - 4: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận, trình bày tương đối đủ các ý cơ bản như trên, diễn đạt có thể chưa tốt, mắc một số lỗi chính tả. Điểm 1 - 2: Chưa biết vận dụng kiến thức để làm bài văn nghị luận; thiếu nhiều ý, bài viết không có bố cục, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. Điểm 0: Bỏ giấy trắng. * Lưu ý : Tùy vào bài viết cụ thể của học sinh, giáo viên căn cứ vào hướng dẫn chấm, chấm điểm cho phù hợp, khuyến khích những bài viết giàu chất văn, có cảm xúc, có sự sáng tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn