Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
lượt xem 2
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN: Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận V. dụng % kiến thức kĩ năng biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Truyện Số câu 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 Viết Bài văn Nghị luận về Số câu một vấn đề trong đời 1* 1* 1* 1* 1 2 sống (trình bày ý kiến Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 tán thành) Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 II.BẢNG ĐẶC TẢ TT Nội dung/ Đơn Mức độ đánh giá vị kiến thức, kĩ năng 1 ĐỌC – HIỂU Nhận biết: Truyện - Nhận biết được thể loại, chi tiết tiêu biểu của văn bản. - Nhận biết được ngôi kể trong truyện. Thông hiểu: - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. - Giải thích được nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu
- chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. 2 VIẾT Bài văn Nghị Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn luận về một vấn đề nghị luận. đề trong đời sống Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn (trình bày ý kiến đạt, bố cục văn bản…) tán thành) Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận. Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến riêng một cách thuyết phục. DUYỆT CỦA BGH TỔ PHÓ CHUYÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ P. HIỆU TRƯỞNG MÔN Võ Hưng Nguyễn Văn Tám Kiều Thị Chóng UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC: 2023-2024
- ( Đề có 02 trang) Môn: Ngữ văn- Lớp Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ A I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CÁO VÀ CÒ Ngày xửa ngày xưa, có một con cáo rất xảo quyệt và tinh nghịch. Nó thường giả vờ thân thiện sau đó chơi khăm những con vật khác. Một ngày nọ, cáo gặp một chị cò. Nó kết bạn với cò và ra vẻ thân thiện, mời cò tới nhà ăn tối. Chị cò vui vẻ nhận lời. Tối hôm đó, chị cò vui vẻ tới nhà cáo như lời mời. Cáo mời cò vào nhà và bưng ra hai bát súp. Nó múc súp ra hai cái đĩa rất là nông! Chị cò không thể nào ăn được súp với mỏ dài của mình, còn cáo thì dễ dàng liếm một loáng là hết đĩa súp. Thấy cò như vậy cáo rất khoái trá nhưng vẫn giả vờ quan tâm hỏi: – Sao chị không ăn ? Súp không ngon à ? Chị cò với cái bụng đói meo trả lời: – Ồ súp rất ngon, nhưng tôi bị đau dạ dày và không thể ăn thêm được nữa cáo ạ. Thế rồi cò đi về sau khi đã cảm ơn cáo, và không quên mời cáo đến nhà ăn tối. Tới ngày hẹn, cáo tới nhà cò để dùng bữa tối như được mời. Sau khi chuyện trò, chị cò đi vào bếp để lấy súp ra mời cáo ăn. Lần này, chị cò múc súp ra hai cái lọ hẹp với cái cổ rất dài. Cò ăn súp dễ dàng với cái mỏ dài của mình, còn cáo rõ ràng không thể nào ăn được. Sau khi kết thúc bữa ăn, chị cò nhẹ nhàng hỏi cáo: – Bạn dùng bữa có ngon không bạn cáo ? Cáo nhớ lại những gì mình đã chơi xấu cò và cảm thấy rất xấu hổ. Nó chỉ biết lắp bắp: – Tôi … tôi phải về đây. Bụng tôi bỗng dưng đau quá ! Rồi cụp đuôi chuồn về trong nỗi nhục nhã. ( Cáo và cò- trang 7-NXB thông tin) Câu 1( 0.5 điểm) Truyện Cáo và Cò thuộc thể loại nào? A. truyện ngụ ngôn B. truyện cổ tích C. truyện truyền thuyết. D. truyện thần thoại Câu 2( 0.5 điểm) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. ngôi thứ nhất B. ngôi thứ hai C. ngôi thứ ba D. kết hợp nhiều ngôi kể Câu 3( 0.5 điểm) Trong truyện cáo đã tiếp đãi cò như thế nào? A. Niềm nở, chu đáo với những món ăn ngon. B. Chỉ có súp trên cái đĩa nông. C. Chỉ có súp đựng trong chiếc lọ hẹp với cái cổ rất dài. D. Một đĩa súp cho mình và một lọ súp cho bạn. Câu 4( 0.5 điểm) Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng để làm gì ? “Tôi … tôi phải về đây.” A. Cho biết nhiều sự vật chưa liệt kê hết. B. Làm giãn nhịp điệu câu văn. C. Thể hiện lời nói bỏ dở. D. Thể hiện lời nói ngập ngừng. Câu 5( 0.5 điểm) Về hình thức, việc dùng từ nó trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
- “Cáo nhớ lại những gì mình đã chơi xấu cò và cảm thấy rất xấu hổ. Nó chỉ biết lắp bắp.’’ A. Thay thế cho từ cáo nhằm tạo sự liền mạch của đoạn văn. B. Thay thế cho từ cáo nhằm tạo sự liên kết giữa hai câu văn. C. Chỉ một đối tượng khác không phải là cáo. D. Chỉ một đối tượng khác không phải là cò Câu 6( 0.5 điểm) Theo em, cáo là hình ảnh đại diện cho kiểu người nào trong cuộc sống? A. thân thiện, hòa đồng B. chân thành, tử tế C. dối trá, lọc lừa D. ham vui, xởi lởi Câu 7( 0.5 điểm) Vì sao cáo lại cụp đuôi chuồn về trong nỗi nhục nhã ? A. Cáo tức giận vì bị cò chơi khăm. B. Cáo buồn vì cò tiếp đãi không nồng hậu. C. Cáo ăn quá no nên bị đau bụng. D. Cáo xấu hổ vì mình đã từng chơi xấu cò. Câu 8. (1.0 điểm) Những chi tiết nào trong truyện thể hiện rõ bản chất khôn ranh, tinh quái của cáo? Câu 9. (1.0 điểm) Em có đồng tình với cách ứng xử của cò đối với cáo không? Vì sao? Câu 10( 0.5 điểm) Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện trên là gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” ------------------------- Hết ------------------------- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề có 02 trang) ĐỀ B I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CÁO VÀ CÒ Ngày xửa ngày xưa, có một con cáo rất xảo quyệt và tinh nghịch. Nó thường giả vờ thân thiện sau đó chơi khăm những con vật khác. Một ngày nọ, cáo gặp một chị cò. Nó kết bạn với cò và ra vẻ thân thiện, mời cò tới nhà ăn tối. Chị cò vui vẻ nhận lời. Tối hôm đó, chị cò vui vẻ tới nhà cáo như lời mời. Cáo mời cò vào nhà và bưng ra hai bát súp. Nó múc súp ra hai cái đĩa rất là nông! Chị cò không thể nào ăn được súp với mỏ dài của mình, còn cáo thì dễ dàng liếm một loáng là hết đĩa súp. Thấy cò như vậy cáo rất khoái trá nhưng vẫn giả vờ quan tâm hỏi:
- – Sao chị không ăn ? Súp không ngon à ? Chị cò với cái bụng đói meo trả lời: – Ồ súp rất ngon, nhưng tôi bị đau dạ dày và không thể ăn thêm được nữa cáo ạ. Thế rồi cò đi về sau khi đã cảm ơn cáo, và không quên mời cáo đến nhà ăn tối. Tới ngày hẹn, cáo tới nhà cò để dùng bữa tối như được mời. Sau khi chuyện trò, chị cò đi vào bếp để lấy súp ra mời cáo ăn. Lần này, chị cò múc súp ra hai cái lọ hẹp với cái cổ rất dài. Cò ăn súp dễ dàng với cái mỏ dài của mình, còn cáo rõ ràng không thể nào ăn được. Sau khi kết thúc bữa ăn, chị cò nhẹ nhàng hỏi cáo: – Bạn dùng bữa có ngon không bạn cáo ? Cáo nhớ lại những gì mình đã chơi xấu cò và cảm thấy rất xấu hổ. Nó chỉ biết lắp bắp: – Tôi … tôi phải về đây. Bụng tôi bỗng dưng đau quá ! Rồi cụp đuôi chuồn về trong nỗi nhục nhã. ( Cáo và cò- trang 7-NXB thông tin) Câu 1( 0.5 điểm) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. ngôi thứ nhất B. ngôi thứ hai C. ngôi thứ ba D. kết hợp nhiều ngôi kể Câu 2( 0.5 điểm) Truyện Cáo và Cò thuộc thể loại nào? A. truyện ngụ ngôn B. truyện cổ tích C. truyện truyền thuyết. D. truyện thần thoại Câu 3( 0.5 điểm) Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng để làm gì ? “Tôi … tôi phải về đây.” A. Cho biết nhiều sự vật chưa liệt kê hết. B. Làm giãn nhịp điệu câu văn. C. Thể hiện lời nói bỏ dở. D. Thể hiện lời nói ngập ngừng. Câu 4( 0.5 điểm) Trong truyện cáo đã tiếp đãi cò như thế nào? A. Niềm nở, chu đáo với những món ăn ngon. B. Chỉ có súp trên cái đĩa nông. C. Chỉ có súp đựng trong chiếc lọ hẹp với cái cổ rất dài. D. Một đĩa súp cho mình và một lọ súp cho bạn. Câu 5( 0.5 điểm) Theo em, cáo là hình ảnh đại diện cho kiểu người nào trong cuộc sống? A. thân thiện, hòa đồng B. chân thành, tử tế C. dối trá, lọc lừa D. ham vui, xởi lởi Câu 6( 0.5 điểm) Về hình thức, việc dùng từ nó trong đoạn văn sau có tác dụng gì? “Cáo nhớ lại những gì mình đã chơi xấu cò và cảm thấy rất xấu hổ. Nó chỉ biết lắp bắp.’’ A. Thay thế cho từ cáo nhằm tạo sự liền mạch của đoạn văn. B. Thay thế cho từ cáo nhằm tạo sự liên kết giữa hai câu văn. C. Chỉ một đối tượng khác không phải là cáo. D. Chỉ một đối tượng khác không phải là cò Câu 7( 0.5 điểm) Từ “cổ” trong câu “Lần này, chị cò múc súp ra hai cái lọ hẹp với cái cổ rất dài.” có nghĩa là gì? A. Thuộc về thời xa xưa. B. Bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân. C. Chỗ eo lại ở phần đầu của một số đồ vật. D. Lỗi thời, không còn hợp thời nữa.
- Câu 8( 1.0 điểm) Những chi tiết nào trong truyện thể hiện rõ bản chất khôn ranh, tinh quái của cáo? Câu 9( 1.0 điểm) Em có đồng tình với cách ứng xử của Cò đối với Cáo không? Vì sao? Câu 10( 0.5 điểm) Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện trên là gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” ------------------------- Hết ------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh.Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: ĐỀ A Phần I: ĐỌC- HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án A C B D B C D trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8. Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ)
- HS nêu được các chi tiết: HS nêu được 1 trong Trả lời sai hoặc không -Nó múc súp ra hai cái đĩa rất là nông! 2 chi tiết trả lời. -Súp không ngon à ? Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh có thể bày tỏ thái độ đồng - Học sinh có thể bày Trả lời nhưng không tình/ không đồng tình/ đồng tình một tỏ thái độ đồng tình/ chính xác, không liên phần với cách ứng xử của nhân vật không đồng tình/ đồng quan đến văn bản, song cần có sự lý giải phù hợp với nội tình một phần với cách hoặc không trả lời. dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực ứng xử của nhân vật, đạo đức, pháp luật; diễn đạt trôi chảy, có sự lý giải tương đối mạch lạc. phù hợp với nội dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; diễn đạt chưa trôi chảy, mạch lạc. Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được bài học rút ra Học sinh nêu được 1 trong các Trả lời nhưng ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội gợi ý không chính xác, dung thể hiện trong đoạn trích. không liên quan Gợi ý: đến văn bản, hoặc Bài học rút ra: không trả lời. - Sống chân thật, thân thiện. - Biết trân trọng tình bạn - Không dối trá. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 3. Trình bày vấn đề nghị luận 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5)
- Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bài. Mở bài: giới thiệu được vấn đề nghị nghị luận. luận, phần Thân bài biết sắp xếp các lí lẽ, - Thân bài: Sá n g t ỏ v ấ n đ ề dẫn chứng theo trình tự hợp lý để làm sáng c ầ n n g h ị l u ậ n v ề tin h t h ầ n tỏ vấn đề nghị luận, phần Kết bài nêu được ý đ o à n k ế t l à s ứ c mạ n h . nghĩa của ý kiến tán thành. - Kết bài: Rút ra ý nghĩa của ý 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội kiến được tán thành. dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị luận Trình bày quan điểm tán thành ý 0,0 Xác định không đúng vấn đề nghị luận kiến về giá trị của sự yêu thương, chia sẻ, đùm bọc 3.Trình bày ý kiến về vấn đề cần nghị luận 2.0-2.5 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Nêu được ý kiến đáng quan tâm + Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn của vấn đề đề về đoàn kết - Thể hiện được thái độ tán thành +Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến về ý kiến vừa nêu. vừa nêu. - Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và + Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và bằng bằng chứng đa dạng để chứng tỏ chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là sự tán thành là có căn cứ. có căn cứ. - Khẳng định lại sự tán thành ý + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. đối với cuộc sống. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao. 1.0-1.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề về sự yêu thương, chia sẻ, đùm bọc +Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - -Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao.
- 0.25-1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề về sự yêu thương, chia sẻ, đùm bọc +Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, chưa nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) hoặc không làm bài. 4.Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu,các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5.Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách nghị luận và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. ĐỀ B Phần I: ĐỌC- HIỂU 1.Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án C A D B C D C trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2.Trắc nghiệm tự luận Câu 8. Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ)
- HS nêu được các chi tiết: HS nêu được 1 trong Trả lời sai hoặc không -Nó múc súp ra hai cái đĩa rất là nông! 2 chi tiết trả lời. -Súp không ngon à ? Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh có thể bày tỏ thái độ đồng - Học sinh có thể bày Trả lời nhưng không tình/ không đồng tình/ đồng tình một tỏ thái độ đồng tình/ chính xác, không liên phần với cách ứng xử của nhân vật không đồng tình/ đồng quan đến văn bản, song cần có sự lý giải phù hợp với nội tình một phần với cách hoặc không trả lời. dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực ứng xử của nhân vật, đạo đức, pháp luật; diễn đạt trôi chảy, có sự lý giải tương đối mạch lạc. phù hợp với nội dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; diễn đạt chưa trôi chảy, mạch lạc. Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được bài học rút ra Học sinh nêu được 1 trong các Trả lời nhưng ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội gợi ý không chính xác, dung thể hiện trong đoạn trích. không liên quan Gợi ý: đến văn bản, hoặc Bài học rút ra: không trả lời. - Sống chân thật, thân thiện. - Biết trân trọng tình bạn - Không dối trá. Phần II: VIẾT (4 điểm) C. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 6. Cấu trúc bài văn 0,5 7. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 8. Trình bày vấn đề nghị luận 2,5 9. Chính tả, ngữ pháp 0,25 10. Sáng tạo 0,5 D. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5)
- Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần Kết bài. Mở bài: giới thiệu được vấn đề nghị luận. nghị luận, phần Thân bài biết sắp xếp các - Thân bài: Sá n g t ỏ v ấ n lí lẽ, dẫn chứng theo trình tự hợp lý để làm đ ề c ầ n n g h ị l u ậ n về t i n h sáng tỏ vấn đề nghị luận, phần Kết bài nêu thần đoàn kết là sức được ý nghĩa của ý kiến tán thành. mạ n h . 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội - Kết bài: Rút ra ý nghĩa của ý dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. kiến được tán thành. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị luận Trình bày quan điểm tán thành 0,0 Xác định không đúng vấn đề nghị luận ý kiến về giá trị của sự yêu thương, chia sẻ, đùm bọc 3.Trình bày ý kiến về vấn đề cần nghị luận 2.0-2.5 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Nêu được ý kiến đáng quan + Nêu được ý kiến đáng quan tâm của tâm của vấn đề vấn đề về đoàn kết - Thể hiện được thái độ tán +Thể hiện được thái độ tán thành về ý thành về ý kiến vừa nêu. kiến vừa nêu. - Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và + Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và bằng bằng chứng đa dạng để chứng tỏ chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là sự tán thành là có căn cứ. có căn cứ. - Khẳng định lại sự tán thành ý + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc đối với cuộc sống. sống. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao. 1.0-1.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề về sự yêu thương, chia sẻ, đùm bọc +Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - -Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt
- chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao. 0.25-1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề về sự yêu thương, chia sẻ, đùm bọc +Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, chưa nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) hoặc không làm bài. 4.Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu,các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5.Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách nghị luận và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. DUYỆT CỦA BGH TỔ PHÓ CHUYÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ P. HIỆU TRƯỞNG MÔN Võ Hưng Nguyễn Văn Tám Kiều Thị Chóng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 237 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 170 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 65 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 19 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
9 p | 31 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 19 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
3 p | 22 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
8 p | 29 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn