intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN VĂN 7-NĂM HỌC 2023-2024 Nội Mức độ nhận thức Tổng dung/đ Vận dụng % T Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Kĩ năng ơn vị cao điểm T kiến TNK T TNK T TNK T TNK T thức Q L Q L Q L Q L 1 Đọc hiểu Văn bản truyện Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 TL(%) 20 15 10 0 10 5 60 2 Viết Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến tán thành Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 TL(%) 20 10 15 25 20 10 40 Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Chư Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T ơng/ dung/Đơ Thông Vận Mức độ đánh giá Nhận T Chủ n vị kiến hiểu Vận dụng dụng biết đề thức cao 1 Đọc Truyện *Nhận biết: hiểu ngụ ngôn -Thể loại văn bản. 4 TN - Nhận biết chi tiết tiêu biểu của văn bản (đề tài, ngôi kể…) *Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. -Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. 3TN, -Hiểu được tính cách nhân vật thể hiện 1TL qua cử chỉ, hành động, ý nghĩ; qua lời của người kể chuyện - Hiểu được chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. *Vận dụng: 1TL 1TL - Trình bày được bài học, cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Nghị Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của 1*TL đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. luận về Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về một vấn 1*TL hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn đề trong bản…) đời sống Vận dụng: (trình Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày được sự tán bày ý thành đối với ý kiến cần bàn luận. Đưa ra kiến tán được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng 1*TL thành) đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa 1*TL chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến riêng một cách thuyết phục. Tổng 4 TN 3TN 2 TL 1 TL 1TL 2TL Tỉ lệ % 30 40 15 15 Tỉ lệ chung 70 30
  3. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 7 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: […].Tôi loạng choạng đi lên đồi trở về căn Háp(1). Khi nhấp nhô bước lên đến đỉnh, tôi thấy một thứ khiến tôi vui mừng khôn tả và một thứ khiến tôi buồn da diết: Căn Háp vẫn nguyên vẹn và chiếc MAV(2) đã đi rồi. Ngay lúc đó, tôi biết mình đã tàn đời. Nhưng tôi không muốn chết ngay trên bề mặt này. Tôi khập khiễng về căn Háp và lần mò tìm cái khoá khí. Ngay khi nó được trung hoà, tôi ném cái mũ của mình ra. Bước vào căn Háp, tôi cởi bộ đồ phi hành và lần đầu được xem xét rõ ràng vết thương của mình. Nó cần được khâu lại. May thay, tất cả bọn tôi đều được huấn luyện những thủ thuật y tế cơ bản, và vật dụng y tế được trang bị trong căn Háp thật quá xuất sắc. Một mũi tiêm nhanh để gây tê, lau chùi sạch sẽ, chín mũi khâu, thế là xong. Tôi sẽ phải uống thuốc kháng sinh vài tuần, nhưng ngoài chuyện đó ra thì tôi sẽ ổn thôi. Tôi biết đó là vô vọng, nhưng tôi vẫn cố khởi động thiết bị liên lạc. Không có tín hiệu đương nhiên rồi. Đĩa vệ tinh chính đã tách rời, nhớ không nào? Và nó còn đem theo cả chiếc ăng ten thu tín hiệu nữa. Căn Háp có hệ thống liên lạc phụ thứ hai và thứ ba, nhưng chúng chỉ để liên lạc với chiếc MAV, và nó lại phải dùng một hệ thống mạnh hơn thì mới chuyển tải thông tin đến Hơ-mét(3) được. Cái nữa là, cách đó chỉ thực hiện được khi chiếc MAV vẫn còn đây. Tôi không có cách nào để liên lạc được với Hơ-mét. [...] (Trích“Nhật trình Sol 6” - En-di Uya) Háp(1): căn nhà trên sao Hoả để các phi công vũ trụ ở và liên lạc với phương tiện Mav MAV(2): là phương tiện để các nhà du hành di chuyển từ trạm vũ trụ đến sao Hoả và ngược lại. Hơ-mét(3): tên trạm vũ trụ. Câu 1: Xác định thể loại của văn bản trên? A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện đồng thoại. C. Tiểu thuyết. D. Truyện khoa học viễn tưởng. Câu 2: Đề tài của đoạn trích trên là gì? A. Đề tài công nghệ gen. B. Đề tài thám hiểm đại dương. C. Đề tài du hành vũ trụ. D. Đề tài công nghệ điện tử viễn thông. Câu 3: Truyện sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản trích trên đang trong tình trạng như thế nào? A. Đang bị thương B. Đang lo sợ C. Đang vui vẻ D. Đang chiêm ngưỡng cảnh đẹp ngoài Trái Đất Câu 5: Giải thích nghĩa của từ “vô vọng” trong câu sau: “Tôi biết đó là vô vọng, nhưng tôi vẫn cố khởi động thiết bị liên lạc” A. Từ xa vọng lại. B. Không nghe được âm thanh gì cả. C. Không còn một chút hi vọng nào. D. Có rất nhiều hi vọng.
  4. Câu 6: Về hình thức, việc dùng từ nó trong đoạn văn sau có tác dụng gì? “Bước vào căn Háp, tôi cởi bộ đồ phi hành và lần đầu được xem xét rõ ràng vết thương của mình. Nó cần được khâu lại.” A. Chỉ một nhân vật khác không phải là tôi. B. Thay thế cho từ vết thương nhằm tạo sự liên kết giữa hai câu văn. C. Thay thế cho từ khoá khí nhằm tạo sự liền mạch của đoạn văn. D. Thay thế cho từ căn Háp nhằm tạo sự liền mạch của đoạn văn. Câu 7: Nhân vật chính trong đoạn trích có đặc điểm gì nổi bật? A. Biết tự khâu lại vết thương của mình. B. Tìm cách khởi động lại thiết bị liên lạc dù biết đó là vô vọng. C. Tự dùng thuốc mà không cần chỉ dẫn của bác sĩ. D. Rất điềm tĩnh và bản lĩnh xử lý mọi việc dù bị bỏ lại một mình giữa sao Hoả. Câu 8: Chỉ ra các phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: “Ngay lúc đó, tôi biết mình đã tàn đời. Nhưng tôi không muốn chết ngay trên bề mặt này. Tôi khập khiễng về căn Háp và lần mò tìm cái khoá khí.” Câu 9: Em có đồng tình với cách xử lí của nhân vật tôi trong văn bản trên không: “Tôi biết đó là vô vọng, nhưng tôi vẫn cố khởi động thiết bị liên lạc”. Vì sao? Câu 10: Nêu bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện trên? II. VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên. ------------------------- Hết -------------------------
  5. UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Phần I: ĐỌC HIỂU:(6.0 điểm) 1.Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đ/A D C A A C B D 2.Trắc nghiệm tự luận: Câu Gợi ý trả lời Điểm 8 - phép lặp: từ “tôi” 0.5đ - phép nối : từ “nhưng” 0.5đ 9 - Đồng tình 0.5 đ -Vì: + Nhân vật tôi cho thấy dù trong hoàn cảnh khó khăn, bế tắc nhất, 0.5 đ nhân vật vẫn không từ bỏ cuộc sống mà kiếm tìm cơ hội liên lạc với chỉ huy để được sống sót. 0.5 đ + Thể hiện sự kiên trì vượt lên khó khăn, cố gắng đến cùng, tinh thần quyết tâm ấy thật đáng ngưỡng mộ. 10 HS có thể trình bày các bài học khác nhau (phải phù hợp với 0.5 chuẩn mực đạo đức và không vi phạm pháp luật)như: - Trong mọi hoàn cảnh luôn nổ lực hết mình, không buông xuôi,
  6. bỏ cuộc. - Luôn lạc quan tin tưởng vào bản thân và tương lai tươi sáng… Phần II: VIÊT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm Cấu trúc bài văn 0.5 Nội dung 2.5 Trình bày, diễn đạt 0.5 Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Mở - Mở bài: Giới thiệu vấn bài giới thiệu được vấn đề nghị luận, phần Thân bài đề cần nghị luận. biết sắp xếp các lí lẽ, dẫn chứng theo trình tự hợp lý - Thân bài: Sáng tỏ vấn để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, phần Kết bài nêu đề cần nghị luận có ý chí được ý nghĩa của ý kiến tán thành. Các phần có sự thì sẽ có thành công bằng liên kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành lí lẽ và dẫn chứng thuyết nhiều đoạn văn. phục. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, - Kết bài: Rút ra ý nghĩa Thân bài chỉ có một đoạn văn. của ý kiến được tán thành. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị luận Trình bày quan điểm tán 0,0 Xác định không đúng vấn đề nghị luận thành ý kiến: Có chí thì nên. 3.Trình bày ý kiến về vấn đề cần nghị luận 2.0-2.5 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Nêu được ý kiến đáng + Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề có chí quan tâm của vấn đề có thì nên. chí thì nên. + Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. - Thể hiện được thái độ + Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng tán thành về ý kiến vừa để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. nêu. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng - Sử dụng được lý lẽ rõ của ý kiến đó đối với cuộc sống. ràng và bằng chứng đa - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn dạng để chứng tỏ sự tán chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục thành là có căn cứ. cao.
  7. 1.0-1.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Khẳng định lại sự tán +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề có chí thành ý kiến, nêu tác dụng thì nên. của ý kiến đó đối với cuộc +Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. sống. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - -Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao. 0.25-1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề có chí thì nên. +Thể hiện được thái độ tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, chưa nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) hoặc không làm bài. 4.Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5.Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách nghị luận và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2