Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Mức độ TT Nội nhận dung/ Kĩ thức đơn Tổng năng Nhận Thôn Vận V. vị kĩ % điểm biết g hiểu dụng dụng năng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ Số 10 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 câu Tỉ lệ 60 20 15 10 10 5 60 % điểm Viết Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện (ngoài SGK) Số 1 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 câu Tỉ lệ 40 10 15 10 0 5 40 % điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng Đơn vị Nhận Thông Vận Vận đánh giá kiến thức biết hiểu Dụng dụng cao Đọc hiểu Văn bản Nhận 4 TN 3 TN; 1 1TL 1TL 1. thơ bảy biết: TL chữ - Nhận biết thể thơ, nhân vật trữ tình, từ ngữ - hình ảnh, ngắt nhịp trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu thơ. - Hiểu được tâm trạng của nhân vật trong bài thơ. - Cảm nhận được vẻ đẹp của
- nhân vật được gợi ra từ câu thơ. - Hiểu được cảm hứng chủ đạo trong bài thơ. Vận dụng: - Nêu được cảm xúc của bản thân đối với người thân yêu được gợi ra từ hình ảnh trong hai câu thơ của bài thơ. Vận dụng cao: - Trình bày đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu suy nghĩ của bản thân về giá trị của những kỉ niệm trong cuộc sống mỗi người.
- 2. Viết Viết bài Nhận 1* 1* 1* 1* văn phân biết: tích tác Nhận biết được yêu phẩm cầu của truyện đề về (ngoài kiểu văn SGK) bản, về vấn đề nghị luận. Thông hiểu: Hiểu yêu cầu về bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (nội dung, hình thức, sử dụng từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung,
- nghệ thuật của tác phẩm truyện. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm truyện; vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức
- thuyết phục. Tổng 4 TN; 1 3 TN; 2 2 TL 2 TL TL TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ...................................... Môn: NGỮ VĂN - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI
- I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: NẮNG MỚI (Lưu Trọng Lư) Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời Lúc người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi. Hình dáng me tôi chửa xoá mờ Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa. (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân NXB Văn học, 2000, tr. 288) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Ngũ ngôn C. Bảy chữ D. Tám chữ Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Tôi B. Người mẹ C. Người con D. Tác giả Câu 3. Từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ đánh thức kỉ niệm về người mẹ? A. Áo đỏ B. Giậu phơi C. Tay áo mẹ D. Gà trưa gáy Câu 4. Nhịp thơ chủ yếu của bài thơ trên là gì? A. 3/4 B. 2/5 C. 4/3 D. 3/1/3 Câu 5. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên hiện lên như thế nào? A. Hối hận, luyến tiếc. B. Vui mừng, sung sướng. C. Dửng dưng, lạnh lùng. D. Buồn nhớ, khắc khoải. Câu 6. Câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo” gợi lên điều gì về người mẹ? A. Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, quyến rũ. B. Vẻ đẹp truyền thống, kín đáo, rạng rỡ, tỏa sáng. C. Vẻ đẹp sang trọng, kiêu sa, thanh thoát. D. Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân chất. Câu 7. Biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ “Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội” có tác dụng làm cho hình ảnh “nắng mới” như thế nào? A. Sinh động, có hồn, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp và niềm vui của trẻ thơ trong những ngày bên mẹ. B. Cụ thể, nổi bật, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp và niềm vui của trẻ thơ trong những ngày bên mẹ. C. Sinh động, có hồn, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi mới và rộn ràng. D. Cụ thể, sinh động, nổi bật, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên trong trẻo, thanh bình, vui tươi. Câu 8. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Nắng mới” là gì? Câu 9. Từ hình ảnh gợi ra trong hai câu thơ “Hình dáng me tôi chửa xoá mờ/ Hãy còn mường tượng lúc vào ra” mang đến cho em cảm xúc gì về những người thân yêu? Câu 10. Những kí ức của nhân vật trữ tình về người mẹ đã khuất gợi cho em suy nghĩ gì về giá trị của những kỉ niệm trong cuộc sống mỗi người? (Trình bày dưới dạng một đoạn văn 3-5 câu).
- II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích một truyện ngắn để lại ấn tượng sâu sắc trong em. (Lưu ý: Phân tích tác phẩm truyện ngoài Sách giáo khoa Ngữ văn 8 – Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) -----Hết----- HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) A. Hướng dẫn chung : - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định.
- B. Hướng dẫn cụ thể : Đáp án và thang điểm Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A D C D B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1,0 điểm) * Gợi ý đáp án: Cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt bài thơ “Nắng mới” là tình cảm yêu thương và nỗi nhớ da diết về người mẹ trong kí ức tuổi thơ của tác giả. * Hướng dẫn chấm: Mức 1 (1,0đ) Mức 2 (0,5 - 0,75đ) Mức 3 (0,25đ) Mức 5 (0,0 đ) Học sinh nêu rõ Học sinh nêu tương đối Học sinh nêu đúng Học sinh không trả lời ràng, đầy đủ, rõ ràng, đầy đủ, diễn đạt 1 ý, diễn đạt chưa hoặc trả lời không đúng diễn đạt tốt. tương đối tốt. tròn trịa. với yêu cầu của đề. Câu 9: (1,0 điểm) * Yêu cầu: Học sinh bộc lộ những tình cảm chân thành, sâu sắc về người thân yêu của mình như: nhớ thương, biết ơn, trân trọng, yêu quý,…. * Gợi ý mức ghi điểm câu trả lời: Mức 1 (1,0đ) Mức 2 (0,5-0,75đ) Mức 3 (0,25đ) Mức 4 (0,0 đ) - Học sinh nêu được - Học sinh nêu được - Học sinh nêu được Học sinh không trả tình cảm một cách rõ tình cảm một cách rõ tình cảm chưa đầy đủ, lời hoặc trả lời ràng, đầy đủ, diễn đạt ràng, đầy đủ, diễn đạt diễn đạt chưa rõ, không đúng với yêu thành câu văn sáng rõ, thành câu văn tương chưa thật sự thuyết cầu của đề. mạch lạc. đối tốt. phục. Lưu ý: HS có thể có những câu trả lời khác, miễn là hợp lí và đảm bảo đúng, phù hợp với nội dung được gợi ra từ văn bản. Câu 10 (0,5 điểm) * Gợi ý: Học sinh nêu được những giá trị của kỉ niệm trong cuộc sống mỗi người: + Giúp chúng ta luôn nhớ thương, biết ơn, mãi khắc sâu tình cảm đẹp về người thân yêu; + Giúp chúng ta trân quý cuộc sống hiện tại, biết sống tốt hơn; + Tạo động lực, nâng đỡ con người trên con đường phía trước. + ……. * Hướng dẫn chấm:
- - Học sinh trình bày dưới dạng đoạn văn 3-5 câu, diễn đạt sáng rõ, nêu được đảm bảo nội dung theo gợi ý trên. (0,5 điểm) - Học sinh có trình bày được nội dung theo gợi ý trên song diễn đạt chưa tốt hoặc chưa thành đoạn văn. (0,25 điểm) - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan. (0,0 điểm) Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh đưa ra những giá trị khác của kỉ niệm nhưng phù hợp với nội dung gợi ra từ văn bản. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn nghị luận. 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 3. Triển khai đúng nội dung yêu cầu. 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp. 0,25 5. Sáng tạo. 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí LÀM VĂN ( 4,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết bài văn nghị luận. - Bài viết có bố cục 3 phần, biết cách diễn đạt; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Sử dụng các phương pháp viết bài văn nghị luận. * Yêu cầu cụ thể: 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: - Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài: giới thiệu 0,5 được tác phẩm (nhan đề, tác giả); nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. Phần Thân bài:
- nêu nội dung chính, chủ đề, phân tích nét đặc sắc nghệ thuật,…của tác phẩm. Phần Kết bài: khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. - Trình bày đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung. 0,25 - Bài làm chưa tổ chức thành 3 phần như trên (thiếu Mở bài hoặc Kết bài, hoặc cả 0,0 bài chỉ viết một đoạn văn). 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích tác phẩm văn học (tác phẩm truyện). 0,5 * Học sinh xác định chưa đúng hoặc chưa xác định vấn đề nghị luận. 0,0 3. Triển khai bài viết : Biết vận dụng các phương pháp lập luận để triển khai các nội 2,5 dung của bài viết. Trình bày các ý theo trình tự hợp lí, có luận điểm, đảm bảo tính liên kết. Học sinh có thể trình bày linh hoạt, sau đây là một số gợi ý: * Mở bài: Giới thiệu được tác phẩm (nhan đề, tác giả); nêu ý kiến khái quát về tác 0,25 phẩm. *Thân bài: Học sinh có thể nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm 2,0 bảo được các nội dung sau: - Nêu nội dung chính của tác phẩm. 0,5 - Nêu chủ đề của tác phẩm. 0,5 - Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật 0,5 của tác phẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…). - Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết. 0,5 *Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị của tác phẩm; liên hệ bản thân. 0,25 4. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 *Lưu ý: Không ghi điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. 5. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0,5 được gợi ra từ tác phẩm. --------------------- Hết ---------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG (DÀNH CHO HSKT) Môn: Ngữ văn - Lớp 8 A. Hướng dẫn chung : - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Đáp án và thang điểm Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 3. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A D C D B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1,0 điểm) * Gợi ý đáp án: Cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt bài thơ “Nắng mới” là tình cảm yêu thương và nỗi nhớ da diết về người mẹ trong kí ức tuổi thơ của tác giả. * Hướng dẫn chấm: HS chỉ cần nêu được 1 trong 2 ý trên thì ghi điểm tối đa. Câu 9: (1,0 điểm) * Yêu cầu: Học sinh bộc lộ những tình cảm chân thành, sâu sắc về người thân yêu của mình như: nhớ thương, biết ơn, trân trọng, yêu quý,…. * Gợi ý mức ghi điểm câu trả lời: HS chỉ cần bộc lộ 1 trong những tình cảm đúng với gợi ý trên thì ghi điểm tối đa. VD: Em thấy yêu quý/ biết ơn mẹ nhiều hơn. Câu 10 (0,5 điểm) * Gợi ý: Học sinh nêu được những giá trị của kỉ niệm trong cuộc sống mỗi người: + Giúp chúng ta luôn nhớ thương, biết ơn, mãi khắc sâu tình cảm đẹp về người thân yêu; + Giúp chúng ta trân quý cuộc sống hiện tại, biết sống tốt hơn;
- + Tạo động lực, nâng đỡ con người trên con đường phía trước. + ……. * Hướng dẫn chấm: - Học sinh có thể trình bày dưới dạng đoạn văn hoặc ghi theo ý phù hợp với nội dung theo gợi ý trên thì ghi điểm tối đa. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh đưa ra những giá trị khác của kỉ niệm nhưng phù hợp với nội dung gợi ra từ văn bản. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 6. Cấu trúc bài văn nghị luận. 0,5 7. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 8. Triển khai đúng nội dung yêu cầu. 2,5 9. Chính tả, ngữ pháp. 0,25 10. Sáng tạo. 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí LÀM VĂN ( 4,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết bài văn nghị luận. - Bài viết có bố cục 3 phần, biết cách diễn đạt; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Sử dụng các phương pháp viết bài văn nghị luận. * Yêu cầu cụ thể: 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: - Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài: giới thiệu 0,5 được tác phẩm (nhan đề, tác giả); nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. Phần Thân bài: nêu nội dung chính, chủ đề, phân tích nét đặc sắc nghệ thuật,…của tác phẩm. Phần Kết bài: khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. - Trình bày đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung. 0,25 - Bài làm chưa tổ chức thành 3 phần như trên (thiếu Mở bài hoặc Kết bài, hoặc cả 0,0 bài chỉ viết một đoạn văn). 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích tác phẩm văn học (tác phẩm truyện). 0,5 * Học sinh xác định chưa đúng hoặc chưa xác định vấn đề nghị luận. 0,0 3. Triển khai bài viết : Biết vận dụng các phương pháp lập luận để triển khai các nội 3,0 dung của bài viết. Trình bày các ý theo trình tự hợp lí, có luận điểm, đảm bảo tính liên kết. Học sinh có thể trình bày linh hoạt, sau đây là một số gợi ý: * Mở bài: Giới thiệu được tác phẩm (nhan đề, tác giả); nêu ý kiến khái quát về tác 0, 5 phẩm. *Thân bài: Học sinh có thể nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm 2,0 bảo được các nội dung sau: - Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm. 1,0 - Nêu được chủ đề của tác phẩm. 0,5 - Chỉ ra và nêu được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác 0,5
- phẩm (như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…). *Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. 0, 5 --------------------- Hết ---------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 310 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn