intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

  1. TRƯỜNG THCS THU BỒN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8, THỜI GIAN: 90 phút NĂM HỌC: 2023-2024 TT Kĩ Nội Tổng năng dung/đ % điểm ơn vị Mức độ kiến nhận thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao
  2. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện hiểu lịch sử 1 1 1 0 4 0 3 Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
  3. Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) 2 Viết Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học ( thơ thất ngôn bát cú
  4. Đường luật) Tổng 10 15 20 5 25 0 10 20 100 Tỉ lệ % 35% 25% 10% 30
  5. TRƯỜNG THCS THU BỒN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8, THỜI GIAN: 90 phút NĂM HỌC: 2023-2024 TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức chủ đề đơn vị kiến đánh giá thức
  6. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Nhận biết: 1TL Đọc hiểu Truyện lịch - Nhận biết 4TN 3TN 1TL sử được một số 1TL yếu tố hình thức (bối cảnh, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học,…) của truyện lịch sử. - Nhận biết được biệt
  7. ngữ xã hội, từ ngữ địa phương, từ tượng hình, từ tượng thanh. Thông hiểu: - Phân tích được chủ đề, tư tưởng thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. - Hiểu được
  8. phạm vi, tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương trong giao tiếp và trong sáng tác văn học. - Hiểu được tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình. Vận dụng: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông, có tinh thần trách nhiệm đối với đất nước.
  9. Thơ Đường Nhận biết: 1TN luật - Nhận biết 4TN 3TN 1TL được một số 1TL yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Nhận biết được đặc điểm của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh. Thông hiểu: - Hiểu được cảm xúc của người viết được thể
  10. hiện qua văn bản. - Phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ; từ tượng hình, từ tượng thanh. Vận dụng: - Biết trân quý, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: kể lại một - Xác định chuyến đi được kiểu (tham quan bài kể lại một di tích một chuyến lịch sử, văn đi (tham hóa) quan một di tích lịch sử,
  11. văn hóa). - Xác định được bố cục bài văn. Thông hiểu: - Giới thiệu được lí do mục đích của chuyến tham quan. - Kể diễn biến chuyến tham quan. - Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích. Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản
  12. thân để viết được bài văn kể lại một chuyến đi hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để (sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài viết). - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm
  13. để kể lại cụ thể chuyến đi. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Viết bài văn Nhận biết: 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* phân tích - Xác định một tác được kiểu phẩm văn bài nghị luận học ( thơ văn học. thất ngôn bát - Xác định cú Đường được bố cục luật) bài văn, văn bản cần nghị luận. Thông hiểu: - Trình bày rõ ràng các khía cạnh của văn bản. - Nêu được
  14. chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học
  15. hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có
  16. giọng điệu riêng. 4TN 3TN 1TN Tổng số câu 1TL 1TL 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* Tỉ lệ (%) 30% 35% 25% 10%
  17. Tỉ lệ chung 65% 35% Trường THCS Thu Bồn ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên:…………….............................. Năm học: 2023 - 2024 Lớp:… /… Môn: Ngữ văn, Khối: 8 Phòng thi số: ....................................... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm có 2 trang) PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: THU VỊNH Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào.
  18. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào? Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. (1) ( Nguyễn Khuyến ) Phần I. Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 7. Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú đường luật. B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật. C. Lục bát. D. Song thất lục bát. Câu 2. Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong bài thơ? A. Miêu tả, tự sự. B. Biểu cảm, tự sự. C. Biểu cảm, miêu tả. D. Tự sự, nghị luận. Câu 3. Cách ngắt nhịp của bài thơ trên là: A. 2/2/3. B. 4/3. C. 3/4. D. 3/2/2 Câu 4. Điểm nhìn để đón nhận cảnh thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Thu vịnh là: A. Điểm nhìn từ trên cao. B. Điểm nhìn từ dưới thấp. C. Điểm nhìn từ gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần. D. Điểm nhìn từ cao xuống thấp, từ xa đến gần, từ gần ra xa. Câu 5. Các tính từ được sử dụng trong bài thơ để làm nổi bật đặc trưng của mùa thu là: A. Thưa, xanh ngắt. B. Lơ phơ, thẹn. C. Xanh ngắt, biếc. D. Hắt hiu, thưa. Câu 6. Dòng nào khái quát đúng bức tranh thu được miêu tả trong bài thơ? A. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ. B. Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt.
  19. C. Bức tranh thiên nhiên đẹp, yên bình nhưng tĩnh lặng, gợi buồn. D. Bức tranh thiên nhiên mới mẻ, kì thú, đậm chất phương xa, xứ lạ Câu 7. Tâm trạng của chủ thể trữ tình trong bài thơ như thế nào? A. Nhớ nhung, sầu muộn. B. Cô đơn, u hoài. C. Chán chường, ngán ngẩm. D. U buồn, tủi hổ. 2/. Trả lời các câu hỏi sau: Câu 8. Em hãy nêu nội dung của bài thơ trên?(1,0 điểm) Câu 9 (1,0 điểm) Chỉ ra 1 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau, nêu tác dụng: Nước biếc trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào. Câu 10 (0,5 điểm)Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về nhà thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ trên? Phần II. Viết (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến ở phần đọc hiểu. ……………..Hết…………… ( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra)
  20. TRƯỜNG THCS THU BỒN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HK II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. 2. Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. 3. Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Bài kiểm tra được chấm theo thang điểm 10. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Phần I. Đọc - hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1