intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến" được chia sẻ trên đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến

  1. SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS VÀ THPT QUYẾT TIẾN Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Mục tiêu đề kiểm tra - Đánh giá: Sự tiếp thu và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học - Kĩ năng: + Học sinh có kĩ năng viết bài văn tự sự; đoạn văn miêu tả. + Học sinh có kĩ năng cảm nhận nhân vật qua tác phẩm đã học. - Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực cảm thụ văn học. II. Hình thức, thời gian - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận - Thời gian: 90 phút III. Ma trận Mức độ Tổng TT nhận Nội % điểm thức dung/đơ Kĩ năng n vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu Thơ năm chữ, tám 4 0 4 0 0 1 0 0 60 chữ. 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
  2. văn nghị luận về một tác phẩm văn học. Tổng 20 5 20 15 0 25 0 15 100 Tỉ lệ % 25% 35% 25% 15% Tỉ lệ chung 60% 40% GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ Xá Nhè, ngày …. tháng …. năm 2023 TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Trần Ngọc Vượng Bùi Văn ngọc
  3. IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: TT Chương/chủ Nội đề dung/Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ năm Nhận biết: 4TN 4TN 1TL chữ, thơ tám - Nhận biết chữ. được tác giả, tác phẩm, một số yếu tố về luật của thơ tám chữ, thơ năm chữ như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ. - Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài
  4. thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả
  5. thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. Vận dụng: - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức,
  6. đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản - Phân biệt được sự khác nhau giữa thơ song thất lục bát với thơ lục bát 2 Viết Phân tích một Nhận biết: 1* 1* 1* 1* tác phẩm văn Thông hiểu: học. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được một văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học, nhân vật: phân tích nội dung chủ
  7. đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của tác phẩm. Tổng 20 1 TL Tỉ lệ % 20 40 SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS&THPT 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài: 90 phút ) ĐỀ SỐ: 01 (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 101 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
  8. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Sang Thu. C. Con cò. D. Viếng lăng Bác. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Huy Cận. B. Viễn Phương. C. Thanh Hải. D. Chế Lan Viên. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 5 chữ B. 4 chữ C. 8 chữ D. 7 chữ Câu 4: Khổ thơ sử dụng phép tu từ: A. Điệp ngữ, liệt kê. B. Nhân hóa và hoán dụ. C. Nhân hóa và so sánh. D. Ẩn dụ. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn làm sự việc bên lăng Bác: A. Cây tre. B. Con chim. C. Đoá hoa. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Cụm từ Trung hiếu được hiểu: A. Trung thành và hiếu thảo. C. Chung lưng đấu cật. B. Học chung một lớp. D. Cùng chung một chiến hào. Câu 7: Hình ảnh “Cây tre trung hiếu” diễn tả: A. Cần sống tốt đẹp hơn trước. B. Muốn sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc. C. Cần sống tốt đẹp hơn trước. D. Cần có một lẽ sống tốt. Câu 8: Khổ thơ mang nội dung: A. Bầy tỏ sự kính yêu, quyến luyến, bịn rịn của nhà thơ trước khi rời lăng Bác. B. Là khát vọng hoá thân thành những sự việc bên cạnh lăng để được mãi bên Bác.
  9. C. Thể hiện sự trở lại của nhà thơ. D. Đáp án A và B. Câu 9: (2,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nói về nhiệm vụ của người học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm) Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà vân Kim Lân. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm! SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS&THPT 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút ) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 102 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Sang Thu. C. Viếng lăng Bác. D. Con cò. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Viễn Phương. B. Huy Cận.
  10. C. Thanh Hải. D. Chế Lan Viên. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 5 chữ. B. 8 chữ. C. 4 chữ. D. 7 chữ. Câu 4: Khổ thơ sử dụng phép tu từ: A. Nhân hóa và hoán dụ. B. Điệp ngữ, liệt kê. C. Nhân hóa và so sánh. D. Ẩn dụ. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn làm sự việc bên lăng Bác: A. Cây tre. B. Con chim. C. Đoá hoa. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Cụm từ Trung hiếu được hiểu: A. Chung lưng đấu cật. B. Trung thành, hiếu thảo. C. Học chung một lớp. D. Cùng chung một chiến hào. Câu 7: Hình ảnh “Cây tre trung hiếu” diễn tả: A. Muốn sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc. B. Cần sống tốt đẹp hơn trước. C. Cần có một lẽ sống tốt. D. Cần sống đẹp đẽ hơn. Câu 8: Khổ thơ mang nội dung: A. Bầy tỏ sự kính yêu, quyến luyến, bịn rịn của nhà thơ trước khi rời lăng Bác. B. Là khát vọng hoá thân thành những sự việc bên cạnh lăng để được mãi bên Bác. C. Thể hiện sự trở lại của nhà thơ. D. Đáp án A và B. Câu 9: (2,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nói về nhiệm vụ của người học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm) Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà vân Kim Lân. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm!
  11. SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS&THPT 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút ) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 103 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Viếng lăng Bác. C. Con cò. D. Sang thu. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Huy Cận. B. Thanh Hải. C. Viễn Phương. D. Chế Lan Viên. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 8 chữ B. 4 chữ C. 5 chữ D. 7 chữ Câu 4: Khổ thơ sử dụng phép tu từ: A. Ẩn dụ. B. Nhân hóa và hoán dụ. C. Nhân hóa và so sánh. D. Điệp ngữ, liệt kê. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn làm sự việc bên lăng Bác: A. Cây tre. B. Con chim.
  12. C. Đoá hoa. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Cụm từ Trung hiếu được hiểu: A. Chung lưng đấu cật. C. Trung thành và hiếu thảo. B. Học chung một lớp. D. Cùng chung một chiến hào. Câu 7: Hình ảnh “Cây tre trung hiếu” diễn tả: A. Cần sống đẹp đẽ hơn. B. Cần sống tốt đẹp hơn trước. C. Cần có một lẽ sống tốt. D. Muốn sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc. Câu 8: Khổ thơ mang nội dung: A. Bầy tỏ sự kính yêu, quyến luyến, bịn rịn của nhà thơ trước khi rời lăng Bác. B. Là khát vọng hoá thân thành những sự việc bên cạnh lăng để được mãi bên Bác. C. Thể hiện sự trở lại của nhà thơ. D. Đáp án A và B. Câu 9: (2,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nói về nhiệm vụ của người học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm) Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà vân Kim Lân. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm! SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC TRƯỜNG THCS&THPT 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút ) (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) Mã đề 104 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
  13. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1: Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Viếng lăng Bác. B. Sang Thu. C. Con cò. D. Mùa xuân nho nhỏ. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Huy Cận. B. Chế Lan Viên. C. Thanh Hải. D. Viễn Phương. Câu 3: Khổ thơ trên được viết theo thể thơ: A. 5 chữ B. 4 chữ C. 7 chữ D. 8 chữ Câu 4: Khổ thơ sử dụng phép tu từ: A. Nhân hóa và so sánh. B. Nhân hóa và hoán dụ. C. Điệp ngữ, liệt kê. D. Ẩn dụ. Câu 5: Qua khổ thơ, nhà thơ muốn làm sự việc bên lăng Bác: A. Cây tre. B. Con chim. C. Đoá hoa. D. Cả 3 sự việc. Câu 6: Cụm từ Trung hiếu được hiểu:Â A. Cùng chung một chiến hào. C. Chung lưng đấu cật. B. Học chung một lớp. D. Trung thành, hiếu thảo. Câu 7: Hình ảnh “Cây tre trung hiếu” diễn tả: A. Cần sống tốt đẹp hơn trước. B. Cần sống tốt đẹp hơn trước. C. Muốn sống đẹp, trung thành với lí tưởng của Bác, của dân tộc. D. Cần sống tốt đẹp hơn trước. Câu 8: Khổ thơ mang nội dung:
  14. A. Bầy tỏ sự kính yêu, quyến luyến, bịn rịn của nhà thơ trước khi rời lăng Bác. B. Là khát vọng hoá thân thành những sự việc bên cạnh lăng để được mãi bên Bác. C. Thể hiện sự trở lại của nhà thơ. D. Đáp án A và B. Câu 9: (2,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nói về nhiệm vụ của người học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm) Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà vân Kim Lân. .............Hết.............. Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm!
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. LƯU Ý CHUNG - Nghiên cứu kĩ đáp án và biểu điểm. - Linh hoạt khi chấm nhằm tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. PHẦN ĐỌC - HIỂU Câu Mã đề 101 Mã đề 102 Mã đề 103 Mã đề 104 Điểm 1 D C B A 0,5 2 B A C D 0,5 3 C B A D 0,5 4 A B D C 0,5 5 D D D D 0,5 6 A B C D 0,5 7 B A D C 0,5 8 D D D D 0,5 Câu 9 * Về hình 0,5 thức: đoạn văn được trình bày 0,25 khoa học, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ 0,25 đặt câu. * Về nội dung: Cần có 0,5 các ý sau: - Phải cố gắng học 0,5 hành chăm chỉ, thực hiện tốt nội quy của trường lớp. Tham gia đầy đủ, nhiệt tình trong các buổi lao động, vệ sinh sạch sẽ
  16. trường lớp. - Tích cực giúp đỡ gia đình những công việc nhẹ, góp phần phát triển kinh tế gia đình. Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua văn nghệ, thể thao khác. - Ra sức rèn luyện về mọi mặt để sau này có sức khỏe và tri thức, trở thành một công dân tốt góp phần xây dựng quê hương và sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc. - Giúp đỡ các gia đình chính sách, có công với cách mạng, biết ơn Đảng, Bác Hồ. Tổng điểm 5,0 điểm II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN I. Yêu cầu chung: Tạo lập được văn bản nghị luận đúng yêu cầu, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện; kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận II. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn: Bài viết đảm bảo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, đảm bảo tính mạch lạc. 0,25 b. Xác định đối tượng: Sử dụng ngôi kể hợp lí; bài văn viết đúng đặc trưng của 0,25 kiểu bài nghị luận có kết hợp yếu tố miêu tả c. Bố cục: * Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai – nhân vật chính của 0,5
  17. tác phẩm, một trong những nhân vật thành công bậc nhất của văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. * Thân bài: - Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật: 0,25 + Đi tản cư nhớ làng. 0,25 + Theo dõi tin tức kháng chiến. 0,25 + Tâm trạng khi nghe tin đông làng Chợ Dầu theo Tây. 0,5 + Niềm vui khi tin đồn được cải chính. 0,5 - Các hình thức nghệ thuật (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ...). 0,25 * Kết bài: Sức hấp dẫn của nhân vật. Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân 0,5 vật ông Hai. d. Sáng tạo: Biết lập dàn ý và sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí, lời văn trong 0,25 sáng, có sáng tạo e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Bài văn đảm bảo rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, 0,25 dùng từ, đặt câu Tổng điểm 4,0 điểm SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài : 90 phút ) ĐỀ SỐ: 02 Mã đề 201 (Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
  18. PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu… (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1. Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Sang Thu. C. Con cò. D. Viếng lăng Bác. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: A. Huy Cận. B. Viễn Phương. C. Thanh Hải. D. Hữu Thỉnh. Câu 3. Đoạn thơ trên làm theo thể thơ: A. Bốn chữ. C. Bẩy chữ. B. Năm chữ. D. Sáu chữ. Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: A. Miêu tả. C. Miêu tả, biểu cảm. B. Tự sự. D. Nghị luận. Câu 5. Đoạn thơ nói về hình ảnh của: A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa hạ. D. Mùa đông. Câu 6. Từ “chùng chình” có nghĩa là: A. Có ý nấn ná, làm chậm chạp để kéo dài thời gian. B. Có ý cà khịa. C. Có ý nhanh nhảu. D. Có ý tốt. Câu 7. Nghĩa của từ “vội vã” được hiểu là: A. Tỏ ra chậm chạp. B. Tỏ ra nhanh nhảu. C. Tỏ ra hấp tấp, mau lẹ hơn bình thường. D. Tỏ ra thông minh. Câu 8. Dòng nêu chính xác nhất về các sự việc trong đoạn thơ trên: A. Hương ổi, gió se, sương, chim, sông, đám mây. B. Hương ổi, chim, gió se, sương, sông, đám mây. C. Hương ổi, gió se, sương, sông, chim, đám mây. D. Hương ổi, chim, gió se, sương, sông, đám mây. Câu 9 (2,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) miêu tả mùa thu trên quê hương em. PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
  19. ........................Hết......................... Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm! SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 QUYẾT TIẾN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài : 90 phút ) ĐỀ SỐ: 02 Mã đề 202 (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) PHẦN I. ĐỌC – HIỂU: (6,0 điểm)
  20. Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu… (Ngữ văn 9 - tập 2) Câu 1. Khổ thơ được trích từ văn bản: A. Sang Thu. B. Mùa xuân nho nhỏ. C. Con cò. D. Viếng lăng Bác. Câu 2: Tác giả của khổ thơ trên là: B. Huy Cận. B. Viễn Phương. C. Hữu Thỉnh. D. Thanh Hải. Câu 3. Đoạn thơ trên làm theo thể thơ: A. Năm chữ. C. Bẩy chữ. B. Bốn chữ. D. Sáu chữ. Câu 4. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: A. Miêu tả. C. Nghị luận. B. Tự sự. D. Miêu tả, biểu cảm. Câu 5. Đoạn thơ nói về hình ảnh của: A. Mùa thu. B. Mùa xuân. C. Mùa hạ. D. Mùa đông. Câu 6. Từ “chùng chình” có nghĩa là: A. Có ý cà khịa. B. Có ý nấn ná, làm chậm chạp để kéo dài thời gian. C. Có ý nhanh nhảu. D. Có ý tốt. Câu 7. Nghĩa của từ “vội vã” được hiểu là: A. Tỏ ra chậm chạp. B. Tỏ ra nhanh nhảu. C. Tỏ ra thông minh. D. Tỏ ra hấp tấp, mau lẹ hơn bình thường. Câu 8. Dòng nêu chính xác nhất về các sự việc trong đoạn thơ trên: A. Hương ổi, gió se, sương, chim, sông, đám mây. B. Hương ổi, chim, gió se, sương, sông, đám mây. C. Hương ổi, gió se, sương, sông, chim, đám mây. D. Hương ổi, chim, gió se, sương, sông, đám mây. Câu 9 (2,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) miêu tả mùa thu trên quê hương em. PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2