Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 9 Thời gian: 90 phút A. MA TRẬN TT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng % điểm dung/đơ nhận n vị kĩ thức năng Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản nghị luận Số câu 4 1 1 6 Tỉ lệ % 30 10 10 50 điểm 2 Viết Bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống Số câu 1* 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ % 10 20 10 10 50 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 B. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung/ TT Đơn vị kiến Mức độ đánh giá thức 1 Đọc hiểu: Nhận biết: Văn bản - Nhận biết được phương thức biểu đạt, biết đổi cau có khởi ngữ. nghị luận - Nhận biết được thành phần biệt lập, phép liên kết câu.
- Thông hiểu: - Hiểu được nội dung đoạn trích. Vận dụng: - Bày tỏ ý kiến về một vấn đề được nêu ra trong văn bản. 2 Viết Nhận biết: Bài văn tự - Xác định kiểu bài: Bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sự sống - Xác định được cấu trúc, bố cục của bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống :Vấn đề học đối phó của học sinh hiện nay - Bài làm đảm bảo về luận điểm, luận cứ, lập luận; cách diễn đạt, chính tả, hình thức trình bày,... Thông hiểu: Xác định đúng vấn đề nghị luận. Vấn đề học đối phó của học sinh hiện nay.Triển khai vấn đề thành các đoạn văn phù hợp Vận dụng: Vận dụng tốt các phương pháp làm bài văn nghị luận, triển khai vấn đề thành các đoạn văn phù hợp. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong dùng từ, diễn đạt, chi tiết.... Qua vấn đề nghị luận rút ra được bài học. C. ĐỀ KIỂM TRA I. Phần đọc – hiểu: (5 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp... Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang. (Ngữ văn 9, tập Hai, trang 9, NXB Giáo dục 2008) Câu 1 (0.75 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2 (0,75 điểm). Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu: “Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp...”.
- Câu 3 (0,75 điểm). Tìm các phép liên kết câu và chỉ ra từ ngữ liên kết trong những câu văn sau: Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang. Câu 4 (0,75điểm). Đổi câu sau thành câu có khởi ngữ : “Ăn cho mình, mặc cho người” Câu 5 (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích. Câu 6 (1.0 điểm). Em có đồng ý với quan điểm “mặc cho người” hay không? Vì sao? II. Phần Làm văn:(5 điểm) Suy nghĩ của em về lối học đối phó của học sinh hiện nay. -----------Hết----------- D. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/phương thức nghị luận. 0,75 ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
- Câu 2: - chắc 0.75 - Thành phần tình thái Câu 3: Phép lặp: - không 0.75 - đi Câu 4: Câu có khởi ngữ: Ăn thì ăn cho mình còn mặc thì mặc cho 0,75 người. Nội dung chính của đoạn trích: Học sinh nêu được một trong hai 1.0 ý sau: - Đoạn trích bàn về vấn đề ăn mặc (trang phục) của con người trong cuộc sống. - Ăn mặc phải phù hợp với môi trường sống, môi trường làm việc và tuân thủ theo các quy tắc văn hoá xã hội.
- Câu 5: Học sinh có thể đưa ra nhiều ý kiến khác nhau miễn sao lí giải hợp lí và không vi phạm các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: Mức 1: 1.0 - Đồng ý và lí giải được một trong các gợi ý sau: +“mặc cho người” thể hiện lòng tự trọng của mỗi cá nhân. +“mặc cho người” thể hiện ý thức tôn trọng đối với mọi người trong cộng đồng. +“mặc cho người” thể hiện nét đẹp văn hóa của dân tộc. +... - Không đồng ý và lí giải được một trong các gợi ý sau: + “mặc” trước hết cho bản thân mình, thể hiện sở thích, cá tính của mỗi người. + “mặc” phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe, công việc, kinh tế,... của từng người. +... - Vừa đồng ý vừa không đồng ý và lí giải được cả hai. 0.5 Mức 2: Đồng ý hoặc không đồng ý nhưng lí giải còn chung chung, ít thuyết phục. Mức 3: 0.25 + Nêu được quan điểm. + Lí giải không chính xác, không liên quan đến vấn đề hoặc không trả lời. II. Phần Làm văn: (5 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung: - Thể loại: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội - Nội dung: Vấn đề học đối phó của học sinh hiện nay - Bài làm đảm bảo về luận điểm, luận cứ, lập luận; cách diễn đạt, chính tả, hình thức trình bày,... 2. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân
- bài, kết bài. Phần mở bài: giới thiệu khái quát về vấn đề học đối phó; phần thân bài: khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp khắc phục, 0,25 rút ra bài học,...; phần kết bài: khái quát vấn đề, liên hệ bản thân. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 c. Triển khai vấn đề thành các đoạn văn phù hợp: Vận dụng tốt các phương pháp làm bài văn nghị luận, triển khai vấn đề thành các đoạn văn phù hợp. c1. Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận: 0,5 - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay. Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào khả năng của mình. c2. a/ Giải thích học đối phó là gì? 0,5 - Học tập mà không có hứng thú, say mê, không tìm hiểu, không động não, ham thích. - Học để tránh né, bị ép buộc, áp đặt từ ba mẹ, gia đình. - Thể hiện sự đối phá bằng những hành động khác nhau, không gây ra tác hại ngay lập tức, nhưng để lại nhiều hậu quả xấu. b/ Thực trạng - Tình trạng lười học của học sinh ngày nay càng ngày càng phổ biến và dễ dàng nhận ra. - Nhiều học sinh có cách học đối phó, học cho có, học để qua mắt thầy cô, để 0,5 thầy cô không khiển trách. - Bài tập được giao về nhà các em không giải mà chỉ đi chép hoặc làm qua loa, gian lận trong thi cử… c3. Nguyên nhân: 0,5 - Chủ quan: do ý thức học tập của một số bạn còn kém, các bạn chưa nhận ra được tầm quan trọng của việc học, do bản tính còn ham chơi,… - Khách quan: thầy cô cho khối lượng bài tập rất nhiều và khó khiến các bạn không làm kịp nhưng vẫn phải nộp; do bố mẹ kì vọng cao, muốn con em mình học nhiều hơn nữa,… c4. Hậu quả 0,5 - Chất lượng giáo dục ngày càng đi xuống, các em học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức. - Gây ra những thói quen xấu cho học sinh: ỷ lại, chép bài, gian lận trong thi cử,… - Nền giáo dục ngày càng đi xuống. c4. Giải pháp 1,0 - Mỗi học sinh cần có tinh thần tự giác trong học tập, cố gắng tìm tòi học hỏi, không dựa dẫm vào người khác, hạn chế tối đa những hành vi không tốt trong học tập và thi cử.
- - Gia đình không nên bắt em con em mình học tập quá sức hoặc quá đặt nặng thành tích lên con mình. - Nhà trường và các thầy cô giáo cần ra lượng bài tập hợp lí, không quá nhiều đồng thời có những biện pháp nghiêm khắc đối với những trường hợp đối phó trong học tập của học sinh. C5. Khái quát lại vấn đề nghị luận, liên hệ bản thân. 0,5 - Khẳng định lại giá trị đích thực của việc học. - Tự nhủ sẽ luôn học tập tốt, bằng chính khả năng và thực lực của mình. - Kêu gọi thiếu niên chủ động học tập, vì tương lai đất nước, vì hạnh phúc mỗi con người. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn