intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn

  1. TRƯỜNG THCS MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II PHAN THÚC DUYỆN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn Lớp: 9 Mứ Tổng TT Nội Kĩ c độ nhậ % năn dun n điểm g g/đơ thứ n vị c kĩ N Thô V V. năn h ng ậ dụn g ậ hiể n g n u d cao b ụ i n ế g t TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Đoạn văn bản ngoài SGK Số 1 0 4 0 1 0 1 0 06 câu Tỉ lệ 30 10 10 50 % điểm Viết Văn nghị luận Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu 2 Tỉ lệ 10 20 10 0 10 50 % điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. TRƯỜNG THCS BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA PHAN THÚC DUYỆN KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn Lớp: 9 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị Mức độ đánh giá kiến thức 1 Đọc hiểu Đoạn văn nghị Nhận biết: luận - Phương thức biểu đạt. - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. - Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản. Vận dụng: Nêu cách ứng xử của bản thân. 2 Viết Viết bài văn nghị Nhận biết: luận về một vấn Nhận biết được đề tư tưởng, đạo yêu cầu của đề về lí. kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư
  3. tưởng đạo lí. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản). Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu. - Viết được bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí. Vận dụng cao. Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí có sáng tạo: lí lẽ sắc bén, rõ ràn, dẫn chứng thuyết phục,… . TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 PHAN THÚC DUYỆN Môn: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể giao đề) (Học sinh làm bài vào tờ giấy riêng) (Đề gồm 01 trang) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: “Hàng loạt clip học trò đánh nhau tung lên mạng trong thời gian qua giúp “vỡ lẽ” phần nào thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra hiện nay. Qua các
  4. clip, không chỉ thấy hành vi ra đòn, đánh nhau của học trò mà còn lộ ra một thực tế nhức nhối và đáng ngại là thái độ nhởn nhơ, vô cảm của những học trò khác.(1) Đối với các vụ đánh nhau, hỗn chiến tuổi học đường, ta thấy không thiếu những cô cậu học trò trong “tà áo trắng tinh khôi” đứng xung quanh hét hò, cổ vũ. Nhiều học trò còn tranh thủ làm duyên, tạo dáng khi những chiếc điện thoại chĩa vào để chụp, quay lại hiện trường. Y như các em đang dự một lễ hội hay tham gia một hoạt động ngoại khóa vui chơi, giải trí nào đó chứ không phải đứng trước tình cảnh bạn bè mình đánh nhau. Dường như các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực! (2) Có thể nói hiện nay, bạo lực học đường là biểu hiện sự tụt dốc của đạo đức, của lòng nhân ái. Nhưng thái độ vô cảm đến mức nhởn nhơ, cổ vũ bạo lực mới là sự tụt dốc về nhân cách đáng sợ nhất. Thái độ đó chính là mầm mống nuôi dưỡng của bạo lực.” (3) (Trích Khi học trò nhởn nhơ trước nạn bạo lực học đường, dantri.com.vn) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên. Câu 2 (0.5 điểm): Xác định thành phần khởi ngữ có trong câu văn sau: Đối với các vụ đánh nhau, hỗn chiến tuổi học đường, ta thấy không thiếu những cô cậu học trò trong “tà áo trắng tinh khôi” đứng xung quanh hét hò, cổ vũ. Câu 3 (1.0 điểm): Tìm và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu văn: Dường như các em tưởng rằng mình đang đứng ngoài bạo lực nhưng thật ra đang hòa mình, đang đồng thuận và đang hả hê với bạo lực! Câu 4 (1.0 điểm). Xác định và chỉ rõ phép liên kết có trong đoạn (3) của văn bản. Câu 5 (1.0 điểm): Vấn đề nhức nhối mà người viết muốn đề cập trong đoạn trích là gì? Câu 6 (1.0 điểm): Nếu chứng kiến các bạn đánh nhau, thì em sẽ làm gì? II. VIẾT (5,0 điểm) Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”. ................ Hết ............... TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KKỲ II PHAN THÚC DUYỆN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang) I. Hướng dẫn chung
  5. - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn cụ thể PHẦN NỘI DUNG ĐIỂM I. Đọc hiểu văn bản: Câu 1 - Nghị luận. 0.5 đ Câu 2 Đối với các vụ đánh 0.5 đ nhau, hỗn chiến tuổi học đường Câu 3 - Dường như 0.5 đ - TP tình thái 0.5 đ Câu 4 - Phép nối : 0.5 đ + nhưng (câu 2 – c1); - Phép thế 05 đ Đó thế vô cảm ( c3-c2) Câu 5 - Thái độ nhởn nhơ, vô 0.5 đ cảm của những học trò khác khi thấy các bạn 0.5 đ đánh nhau - Đó là sự tụt dốc đạo đức, mầm mống nuôi dưỡng bạo lực Câu 6 Mức 1: 1.0 đ - HS nêu 2 việc làm hợp lý. Có thể theo định hướng: + Can ngăn, khuyên 0.5 nhủ 0 + Nhờ sự can thiệp của người lớn, thầy cô. Mức 2: HS có nêu được 1 việc làm hợp lý Mức 3: Câu trả lời chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức, thuần phong , mỹ tục
  6. II. Viết: Tiêu chí đánh giá Điểm I. Yêu cầu chung: 1. Đảm bảo về nội dung: + Bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí. + Vấn đề nghị luận: đạo lí “Lá lành đùm lá rách” 2. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 0,5 đ 3. Đảm bảo về hình thức: Chính tả, dùng từ, 0,5 đ dùng câu II. Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" 2. Thân bài: a. Giải thích câu tục ngữ - Nghĩa đen: Lá lành che chở, bao bọc lá rách khỏi những tác động xấu từ môi trường - Nghĩa bóng: + Lá lành: Chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, khỏe mạnh trong xã 1,0 đ hội + Lá rách: Chỉ những người có cuộc sống thiếu thốn, khiếm khuyến về cả vật chất, tinh thần, sức khỏe… + đùm: bao bọc, giúp đỡ, cưu mang, chia sẻ… - Cả câu: Câu tục ngữ đã thể hiện một bài học vô cùng sâu sắc: Trong mối 1,0 đ quan hệ giữa người với người, tình yêu thương
  7. luôn là sợi dây gắn kết; con người cần biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ, sẻ chia những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. b. Bàn luận nội dung câu tục ngữ "Lá lành 0,5 đ đùm lá rách" LĐ1: Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ người khác? +Vì có những người khi 0,5 đ sinh ra đã kém may mắn hơn người khác, thiếu thốn về vật chất, tinh thần, thể xác… cần được giúp đỡ, chia sẻ +Có những người trong 0,5 đ cuộc sống không may gặp điều xui xẻo, cũng rất cần được hỗ trợ, sẻ chia +Có những người đôi khi chỉ là có những lúc buồn bã, cảm thấy trống vắng, thiếu thốn và chênh vênh cần được tâm sự, giãi bày → Ai cũng có lúc yếu lòng, khó khăn cần được giúp đỡ, nên hãy chia sẻ với người khác khi họ cần đến chúng ta. LĐ2: Ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ người khác: + Giúp những người đang gặp khó khăn, mệt mỏi được giúp đỡ vượt qua giờ phút nguy khốn + Giúp chúng ta cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi đã làm được việc tốt + Giúp chúng ta trở thành người được mọi người yêu quý, kính trọng
  8. + Giúp cộng đồng trở nên đoàn kết và hạnh phúc hơn (Nêu dẫn chứng) c. Mở rộng vấn đề: + Phê phán những người sống vô cảm, không biết quan tâm, giúp đỡ người khác +Phê phán những người lợi dụng lòng tốt của người khác để trục lợi cho bản thân d. Liên hệ bản thân: +Em đã từng được ai giúp đỡ khi gặp khó khăn? Cảm xúc của em khi đó? + Em đã từng giúp đỡ ai chưa? Vì sao em lại làm như vậy? + Em đã từng khuyên nhủ, nhắn nhủ bài học Lá lành đùm lá rách cho ai quanh mình chưa? 3. Kết bài: Suy nghĩ, đánh giá của em về tính đúng đắn của câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách. - Viết tốt, luận điểm rõ ràng, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục: 3,5 điểm – 4,5 điểm. - Luận điểm rõ ràng, đầy đủ, có lý lẽ dẫn chứng đầy đủ,: 2,25 điểm – 3,25 điểm. - Viết chung chung, luận điểm chưa rõ ràng: 0,25 điểm – 2 điểm. Chính tả, ngữ pháp: Chữ 0,25 đ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt..
  9. Sáng tạo: Bố cục mạch 0,25 đ lạc, lời văn sinh động, có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. Trong quá trình chấm, giáo viên có thể linh động để khuyến khích sự sáng tạo của học sinh. * Đối với học sinh khuyết tật, chỉ cần làm đạt 1/3 yêu cầu của đề là đủ điểm trung bình. PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ BGH NHÀ TRƯỜNG CHUYÊN MÔN Lê Thị Diễm Lê Thị Diễm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2