
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
lượt xem 0
download

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN 1. Ma trận đề: Mức độ nhận thức TT Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V. dụng cao Tổng % điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu 1 Số câu 4 / / 2 / 2 / / 8 Tỉ lệ % điểm 20 / / 15 / 15 / / 50 Viết Số câu / 1* / 1* / 1* / 1* 1 2 20 15 / 10 0.5 50 Tỉ lệ % điểm 40 / 30 / 25 / 5 100 70 30 100
- BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Bài thơ bảy * Nhận biết: 4 TN 2 TL 2TL chữ - Nhận biết được thể thơ - Nhận biết từ láy, từ ghép - Nhận biết tín hiệu mùa xuân trong bài thơ - Nhận biết biện pháp tu từ *Thông hiểu: - Nội dung câu thơ - Chủ đề, cảm hứng chủ đạo * Vận dụng: - Lựa chọn câu đơn, câu ghép trong tình huống cụ thể - Viết đoạn về thông điệp bài thơ 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1 văn nghị - Yêu cầu của đề về kiểu văn TL* luận: về bản. một bài - Nhận biết được cấu trúc thơ 7 chữ của bài văn nghị luận về một bài thơ 7 chữ - Nhận biết cấu trúc bài văn nghị luận về một bài thơ - Nhận biết các hình ảnh, nghệ thuật trong bài thơ Thông hiểu: - Hiểu đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) - Hiểu tác dụng, hiệu quả nghệ thuật - Đưa ra được những dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm trong bài nl về vấn đề cần giải quyết. - Hiểu chủ đề và cảm hứng chủ đạo, thông điệp truyền tải của bài thơ. Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về một bài thơ 7 chữ. Trình bày rõ ràng; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; đưa ra lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để hội bày tỏ ý kiến phản đối về vấn đề. Vận dụng cao: Có sự
- sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, ngôn ngữ giàu cảm xúc. Biết liên hệ, so sánh, dẫn chứng, trích dẫn thuyết phục. 4 TN 2 TL 2 TL Tổng 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 30 25 5 Tỉ lệ chung 70 30 B. ĐỀ KIỂM TRA
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A I.ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm) Đọc bài thơ, trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào tờ bài làm câu trả lời. XUÂN VỀ Đã thấy xuân về với gió đông, Với trên màu má gái chưa chồng. Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt trong. Từng đàn con trẻ chạy xun xoe, Mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe. Lá nõn, nhành non ai tráng bạc? Gió về từng trận, gió bay đi… Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng, Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng, Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng. Trên đường cát mịn, một đôi cô, Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa. Gậy trúc dắt bà già tóc bạc, Tay lần tràng hạt miệng nam mô. 1937 Nguyễn Bính Câu 1 (0,5 đ) Xác định cách gieo vần trong khổ thơ nhất A. Gieo vần chân, vần hỗn hợp B. Gieo vần liền, vần chân C. Gieo vần lưng, vần hỗn hợp D. Gieo vần cách, vần chân Câu 2 (0.5đ). Đâu là tín hiệu mùa xuân trong khổ thơ thứ hai A. Gió đông, màu má, đôi mắt thiếu nữ B. Trẻ con mặc áo mới, thời tiết sáng trong C. Cảnh nông nhàn, hoa xuân, bướm lượn. D. Cảnh trẩy hội, lên chùa Câu 3 (0.5đ). Từ nào không phải là từ láy? A. thong thả B. lần lần C. ngào ngạt D. dân gian Câu 4 (0.5đ). Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ sau “Thong thả dân gian nghỉ việc đồng /Lúa thì con gái mượt như nhung” A. đảo ngữ, nhân hóa B. nhân hóa, hoán dụ C. đảo ngữ, so sánh D. nói quá, ẩn dụ Câu 5 (0.75 đ) Nêu chủ đề của bài thơ. Câu 6 (0.75 đ) Em hiểu thế nào về hội dung của hai câu thơ sau: Mưa tạnh giời quang nắng mới hoe Lá nõn ngành non ai tráng bạc
- Câu 7. (0.75đ). Chuyển câu sao thành những câu đơn: Mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe. Cho biết, vì sao trong bài thơ này sử dụng câu ghép thích hợp hơn? Câu 8 ( 0.75 đ) Em rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 dòng) trình bày thông điệp ấy. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ “ Xuân về” của Nguyễn Bính HẾT ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………....…………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………....…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………....…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B I.ĐỌC- HIỂU (5,0 điểm) Đọc bài thơ, trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào tờ bài làm câu trả lời. XUÂN VỀ Đã thấy xuân về với gió đông, Với trên màu má gái chưa chồng. Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt trong. Từng đàn con trẻ chạy xun xoe, Mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe. Lá nõn, nhành non ai tráng bạc? Gió về từng trận, gió bay đi… Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng, Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng, Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng. Trên đường cát mịn, một đôi cô, Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa. Gậy trúc dắt bà già tóc bạc, Tay lần tràng hạt miệng nam mô. 1937 Nguyễn Bính Câu 1 (0,5 đ) Xác định cách gieo vần trong khổ thơ hai A. Gieo vần chân, vần hỗn hợp B. Gieo vần liền, vần chân C. Gieo vần lưng, vần hỗn hợp D. Gieo vần cách, vần chân Câu 2 (0.5đ). Đâu là tín hiệu mùa xuân trong khổ thơ thứ tư A. Gió đông, màu má, đôi mắt thiếu nữ B. Trẻ con mặc áo mới, thời tiết sáng trong C. Cảnh nông nhàn, hoa xuân, bướm lượn. D. Cảnh trẩy hội, lên chùa đầu xuân Câu 3 (0.5đ). Từ nào không phải là từ láy? A. tràng hạt B. lần lần C. ngào ngạt D. xun xoe Câu 4 (0.5đ). Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ sau “Thong thả dân gian nghỉ việc đồng /Lúa thì con gái mượt như nhung” A. đảo ngữ, nhân hóa B. so sánh, nhân hóa C. nhân hóa, ẩn dụ D. so sánh, ẩn dụ Câu 5 (0.75 đ) Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Câu 6 (0.75 đ) Nêu nét đẹp văn hóa làng quê Việt Nam qua hai câu thơ: “Trên đường cát mịn, một đôi cô, Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.” Câu 7. (0.75đ). Chuyển câu sau thành những câu đơn: Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng. Cho biết vì sao trong bài thơ này, dùng câu ghép thích hợp hơn?
- Câu 8 ( 0.75 đ) Em rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 dòng) trình bày thông điệp ấy. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ “ Xuân về” của Nguyễn Bính HẾT ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………....…………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………....…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………....…………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HK2 MÔN NGỮ VĂN 9 ĐỀ A A. HƯỚNG DẪN CHUNG Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 ĐÁP ÁN A B D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 5: (0.75 điểm) Mức 1 (0.75 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3 0 điểm Học sinh nêu được chủ đề bài thơ: Bứa tranh thiên HS nêu được 1/2 ý 1/3 mục 1 nhiên và con người khi xuân về trong ở mức 1. Câu 6: (0.75 điểm) Mức 1 (0.75 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3(0 điểm) HS nêu được nội dung hai câu thơ: HS nêu được 1/2 ý Học sinh - Sự tươi mát của thiên nhiên sau cơn mưa, trời trong ở mức 1. không trả lời tạnh, quang đãng và nắng được hoặc - Hình ảnh lá non được mưa gột rửa, sạch sẽ, bóng trả lời không loáng như được tráng bạc phù hợp. Câu 7: (0.5 điểm): Mức 1 (0.75 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3(0 điểm) - HS tách được thành HS nêu được 1/2 ý Học sinh Mưa tạnh.Giời quang.Nắng mới hoe. trong ở mức 1. không trả lời - Giải thích: Sử dụng câu ghép phù hợp hơn: được hoặc Các vế trong câu ghép có mối quan hệ khắng khít trả lời không về thời gian, hiện tượng này liên tiếp hiện tượng phù hợp. kia Câu 8 ( 1.0 điểm) Mức 1 (1.0 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3(0 điểm)
- Thông điệp từ bài thơ: Học sinh thực hiện Học sinh không trả lời được -Trân trọng nét đẹp văn hóa Việt đúng ½ mức 1 hoặc trả lời không phù hợp. Nam -Mong muốn giữ gìn nét đẹp truyền thống tốt đẹp ấy. - Diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh. II. VIẾT 5.0 a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài: Viết bài nghị luận phân tích bài thơ 7 chữ 0,25 b. Xác định đúng đ ề t à i : C ả m h ứ n g t r ữ t ì n h , s ự s a y đ ắ m t r ư ớ c 0,5 khung cảnh mùa xuân a. Vẻ đẹp khi gió xuân về: 1,5 Gió xuân mang hơi ấm và khí xuân làm hồng lên đôi má “gái chưa chồng”. Cô láng giềng, cô hàng xóm của nhà thơ bâng khuâng nhìn trời với “đôi mắt trong”. => Bức tranh xuân trẻ trung, tình tứ được chấm phá qua hai hình ảnh “màu má gái chưa chồng” và “đôi mắt trong” của cô hàng xóm đang “ngước mắt” nhìn trời xuân. b. Vẻ đẹp khi nắng xuân về: Gió xuân thổi về từng trận rồi “gió bay đi”, gợi lên sự phơi phới. Mưa xuân, mưa bụi trắng trời, nay mưa đã tạnh, bầu trời rất đẹp, một không gian ấm áp: “giời quang, nắng mới hoe”. “Lá nõn” là những mầm lá, những lá non màu xanh mượt, “nhành non” là những cành tơ mới nẩy lộc có nhiều lá nõn màu xanh như ngọc. => Lá xuân mỡ màng, non tơ sáng ngời lên lấp lánh. Các chữ: “nõn”, “non”, ‘bạc?”, đã gợi lên sắc xuân và sức xuân kì diệu. Cảnh xuân càng trở nên rộn ràng, vui tươi và hồn nhiên khi xuất hiện “Từng đàn con trẻ chạy xum xoe”. => Cảnh xuân càng trở nên ý vị đậm đà. c. Vẻ đẹp đồng quê xuân về: Giêng hai là thời gian nông nhàn, bà con dân cày “nghỉ việc đồng”, ai nấy đều tíu tít trong lễ hội mùa xuân. Cánh đồng làng bát ngát “lúa con gái mượt như nhung”. Vườn tược, xóm thôn nở trắng màu hoa cam, hoa bưởi “ngào ngạt hương bay”. Mùi thơm nồng nàn, quấn quít “bướm vẽ vòng”. Chữ “đầy”, chữ “ngào ngạt” là hai nét vẽ gợi lên cái thần, cái hồn của vườn xuân chốn quê. => Cảnh bướm, hoa trong vườn xuân thật trữ tình nên thơ. Nguyễn Bính đã đem cái tình yêu mùa xuân, yêu làng mạc đồng quê để viết nên những câu thơ tuyệt bút về hương hoa, về bướm hoa trong mùa xuân -Nêu cảm nhận chung về những yếu tố nghệ thuật góp phần thể hiện nội dung bài thơ: Sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi với mỗi con người d. Cảnh đi trẩy hội mùa xuân: “Một đôi cô” duyên dáng, tươi xinh trong bộ đồ dân tộc: “yếm đỏ khăn thâm” đi trẩy hội chùa. Các cụ già, bà già “tóc bạc” lưng còng, tay chống gậy trúc, vừa đi vừa lần tràng hạt, miệng lầm rầm tụng nam mô.
- => Cảnh trẩy hội xuân vừa tưng bừng náo nhiệt, vừa dân dã hồn hậu đáng yêu. Nét đẹp của văn hóa truyền thống. NT: nêu những nét đặc sắc NT và tác dụng: thể thơ, nhịp, gieo vần... d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 2.0 - Triển khai được ít nhất hai ý về nội dung chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Lựa chọn được phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai các ý - Lựa chọn, sử dụng các từ ngữ, câu văn biểu cảm thể hiện được chính xác, sinh động cảm xúc, suy nghĩ của người viết đ. Diễn đạt: đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn 0,25 bản. e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,5 *Lưu ý: GV cần trân trọng suy nghĩ riêng của HS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B A. HƯỚNG DẪN CHUNG Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 ĐÁP ÁN B D A D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 5: (0.75 điểm) Mức 1 (0.75 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3 0 điểm Học sinh nêu được cảm hứng chủ đạo của bài thơ: HS nêu được 1/2 ý 1/3 mục 1 sự say đắm với khung cảnh thiên nhiên và con trong ở mức 1. người mùa xuân +HS có thể nói về sự say sưa, yêu mến khung cảnh thiên nhiên +Sự say sưa trước vẻ đẹp của con người khi xuân về Câu 6: (0.75 điểm) Mức 1 (0.75 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3(0 điểm)
- HS nêu được nét đẹp truyền thống qua hai câu thơ: Hs trình ½ mức 1 Học sinh -Nét đẹp của lễ hội truyền thống không trả lời -Nét đẹp của trang phục truyền thống được hoặc trả lời không phù hợp. Câu 7: (0.5 điểm): Mức 1 (0.75 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3(0 điểm) - HS tách được thành HS nêu được 1/2 ý Học sinh Ngào ngạt hương bay. Bướm vẽ vòng. trong ở mức 1. không trả lời Giải thích: Sử dụng câu ghép phù hợp hơn: được hoặc Các vế trong câu ghép có mối quan hệ nhân quả trả lời không khắng khít. phù hợp. Câu 8 ( 1.0 điểm) Mức 1 (1.0 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3(0 điểm) Thông điệp từ bài thơ: Học sinh thực hiện Học sinh không trả lời được -Trân trọng nét đẹp văn hóa Việt đúng ½ mức 1 hoặc trả lời không phù hợp. Nam -Mong muốn giữ gìn nét đẹp truyền thống tốt đẹp ấy. - Diễn đạt thành đoạn văn hoàn chỉnh. II. VIẾT 5.0 a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài: Viết bài nghị luận phân tích bài thơ 7 chữ 0,25 b. Xác định đúng đ ề t à i : C ả m h ứ n g t r ữ t ì n h , s ự s a y đ ắ m t r ư ớ c 0,5 khung cảnh mùa xuân a. Vẻ đẹp khi gió xuân về: 1,5 Gió xuân mang hơi ấm và khí xuân làm hồng lên đôi má “gái chưa chồng”. Cô láng giềng, cô hàng xóm của nhà thơ bâng khuâng nhìn trời với “đôi mắt trong”. => Bức tranh xuân trẻ trung, tình tứ được chấm phá qua hai hình ảnh “màu má gái chưa chồng” và “đôi mắt trong” của cô hàng xóm đang “ngước mắt” nhìn trời xuân. b. Vẻ đẹp khi nắng xuân về: Gió xuân thổi về từng trận rồi “gió bay đi”, gợi lên sự phơi phới. Mưa xuân, mưa bụi trắng trời, nay mưa đã tạnh, bầu trời rất đẹp, một không gian ấm áp: “giời quang, nắng mới hoe”. “Lá nõn” là những mầm lá, những lá non màu xanh mượt, “nhành non” là những cành tơ mới nẩy lộc có nhiều lá nõn màu xanh như ngọc. => Lá xuân mỡ màng, non tơ sáng ngời lên lấp lánh. Các chữ: “nõn”, “non”, ‘bạc?”, đã gợi lên sắc xuân và sức xuân kì diệu. Cảnh xuân càng trở nên rộn ràng, vui tươi và hồn nhiên khi xuất hiện “Từng đàn con trẻ chạy xum xoe”. => Cảnh xuân càng trở nên ý vị đậm đà.
- c. Vẻ đẹp đồng quê xuân về: Giêng hai là thời gian nông nhàn, bà con dân cày “nghỉ việc đồng”, ai nấy đều tíu tít trong lễ hội mùa xuân. Cánh đồng làng bát ngát “lúa con gái mượt như nhung”. Vườn tược, xóm thôn nở trắng màu hoa cam, hoa bưởi “ngào ngạt hương bay”. Mùi thơm nồng nàn, quấn quít “bướm vẽ vòng”. Chữ “đầy”, chữ “ngào ngạt” là hai nét vẽ gợi lên cái thần, cái hồn của vườn xuân chốn quê. => Cảnh bướm, hoa trong vườn xuân thật trữ tình nên thơ. Nguyễn Bính đã đem cái tình yêu mùa xuân, yêu làng mạc đồng quê để viết nên những câu thơ tuyệt bút về hương hoa, về bướm hoa trong mùa xuân -Nêu cảm nhận chung về những yếu tố nghệ thuật góp phần thể hiện nội dung bài thơ: Sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi với mỗi con người d. Cảnh đi trẩy hội mùa xuân: “Một đôi cô” duyên dáng, tươi xinh trong bộ đồ dân tộc: “yếm đỏ khăn thâm” đi trẩy hội chùa. Các cụ già, bà già “tóc bạc” lưng còng, tay chống gậy trúc, vừa đi vừa lần tràng hạt, miệng lầm rầm tụng nam mô. => Cảnh trẩy hội xuân vừa tưng bừng náo nhiệt, vừa dân dã hồn hậu đáng yêu. Nét đẹp của văn hóa truyền thống. NT: nêu những nét đặc sắc NT và tác dụng: thể thơ, nhịp, gieo vần... d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 2.0 - Triển khai được ít nhất hai ý về nội dung chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Lựa chọn được phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai các ý - Lựa chọn, sử dụng các từ ngữ, câu văn biểu cảm thể hiện được chính xác, sinh động cảm xúc, suy nghĩ của người viết đ. Diễn đạt: đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn 0,25 bản. e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,5 *Lưu ý: GV cần trân trọng suy nghĩ riêng của HS Duyệt của nhà Duyệt của TTCM Nhóm chuyên môn Nhóm chuyên môn ra trường duyệt đề đề Trần Thị Thuý Nga Nguyễn Thị Ngọc Hòa Đặng Thị Kim Cúc

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
