intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dung VD cao Số CH Thời Nội dung % tổng TT Đơn vi kiến thức Thờ gian kiến thức Thời Số Thời Thời Số điểm Số CH Số CH i TN TL (phút) gian CH gian gian CH gian 1.1. Chu kỳ tế bào và nguyên phân 4 4 3 4.5 1 6 1 7.5 7 2 22 33.7% 1.2. Giảm phân 4 4 3 4.5 7 Chu kì tế 8.5 29.2% bào và 1 1.3. Thực hành: Làm và quan sát tiêu phân bào bản quá trình nguyên phân và giảm 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 4.1% phân 1.4. Công nghệ tế bào 3 3 1 6 3 1 9 16.7% Sinh học Sự đa dạng và phương pháp nghiên vi sinh 3 4.5 3 4.5 12.5% cứu VSV vật Tông 12 12.0 9 13.5 2 12 1 7.5 21 3 45,0 Ti lê % 40% 30% 20% 10% 100 Ti lê chung 70% 30%
  2. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) T Chương/ Câu TN Tự luận Nội dung Mức độ Mức độ kiểm tra, đánh giá T Chủ đề - Nêu được khái niệm chu kì tế bào. Câu 1 Nhận - Nhận biết được giai đoạn của chu kì tế bào. Câu 2 biết - Nhận biết giai đoạn chính của quá trình nguyên phân. Câu 3 - Trình bày được ý nghĩa của quá trình nguyên phân Câu 4 - Hiểu được cách phòng bệnh ung thư. Câu 5 + Chu kì tế Thông - Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình sinh sản của tế bào theo Câu 6 bào và hiểu cơ chế nguyên phân. Câu 7 nguyên - Phân biệt được các tế bào tham gia quá trình nguyên phân. phân - Giải thích được sự phân chia tế bào một cách không bình thường Vận dụng có thể dẫn đến ung thư. - Trình bày được một số thông tin về bệnh ung thư ở Việt Nam. Nêu 1 Chu kì được một số biện pháp tránh ung thư. tế bào và - Vận dụng kiến thức giải thích u lành, u ác và đưa ra lời khuyên. Câu 1 phân Vận dụng -Vận dụng kiến thức về nguyên phân giải một số bài tập liên quan. Câu 2 bào cao + Quá Câu 8, - Nêu được đặc điểm quá trình giảm phân. trình giảm Nhận biết 9,10,11 -Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân. phân - Phân biệt điểm khác nhau của nguyên phân và giảm phân. Câu 12 Thông Câu 13,14 hiểu - Hiểu được kết quả của quá trình giảm phân và ý nghĩa của giảm phân. Vận dụng - Xác định được số lượng NST qua các kì của Giảm phân. Vận dụng Vận dụng kiến thức về nguyên phân giải thích một số vấn đề trong cao thực tiễn. Thực hành: Nhận biết - Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu sinh học thông
  3. Làm và dụng. quan sát - Trình bày cách làm tiêu bản NST. tiêu bản - Nhận biết các bước trong quy trình làm và quan sát tiêu bản. quá trình C15 nguyên Thông phân và hiểu Quan sát và nhận biết các kì của nguyên phân qua hình ảnh KHV giảm phân Quan sát và nhận biết các kì của giảm phân qua hình ảnh KHV. - - - Biết được đặc điểm của Cừu Dolly. - Câu 16 - - Biết được đặc điểm của lai tế bào sinh dưỡng. - Câu 17 Nhận biết - - Biết được thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. - Câu 18 - - Nêu được đặc điểm của nhân bản vô tính ở động vật. Công nghệ - - Phân biệt được một số thành tựu công nghệ tế bào động vật, thực - - tế bào vật. Thông hiểu - Hiểu được quy trình của nuôi cấy mô tế bào, lai tế bào sinh dưỡng, nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong CNTB TV - Trình bày được ý nghĩa của phương pháp nhân giống vô tính - Phân biệt các loại tế bào gốc. Vận dụng - Ứng dụng công nghệ tế bào vào thực tiễn mà em biết. Câu 3 Sự đa Nhận biết - - Nêu được khái niệm vi sinh vật. dạng và - - Đặc điểm chung của vi sinh vật. Sinh học phương vi sinh pháp - Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật. Thông - Phân biệt được các đặc điểm của vi sinh vật. Câu 19 vật nghiên cứu hiểu - Xác định được các nhóm vi sinh vật. Câu 20 VSV -Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng. Câu 21 Tổng 21 3
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề: 1 Câu 1. Chu kì tế bào là khoảng thời gian A. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành hai tế bào con. B. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành ba tế bào con. C. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành bốn tế bào con. D. từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành một tế bào con. Câu 2. Chu kì tế bào ở sinh vật nhân thực gồm các giai đoạn: A. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa. B. Nguyên phân, giảm phân. C. Kỳ trung gian và quá trình nguyên phân. D. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối. Câu 3. Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là A. phân chia tế bào → phân chia nhân. B. phân chia nhân → phân chia tế bào chất. C. nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc. D. chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia. Câu 4. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: A. thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương. B. truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ. C. tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn. D. giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Câu 5. Để phát hiện sớm các bệnh ung thư ta cần làm gì? A. Có lối sống lành mạnh. B. Khám sức khỏe định kì. C. Có chế độ ăn uống, dinh dưỡng phù hợp. D. Thực hiện việc tiêm chủng. Câu 6. Phân tích hình sau về sự phân chia tế bào trong quá trình nguyên phân, kết quả nào sau đây là đúng về số tế bào con và đặc điểm các tế bào này? A. Tạo 2 tế bào con khác tế bào ban đầu. B. Tạo 4 tế bào con khác tế bào ban đầu. C. Tạo 2 tế bào con giống hệt tế bào ban đầu. D. Tạo 4 tế bào con giống hệt tế bào ban đầu.
  5. Câu 7. Loại tế bào nào sau đây không thực hiện quá trình nguyên phân? A. Tế bào ung thư. B. Tế bào sinh dục chín. C. Tế bào sinh dục sơ khai. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 8. Các cặp NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì đầu II. C. Kì trung gian. D. Kì giữa I. Câu 9. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì đầu II. D. Kì giữa II. Câu 10. Từ một tế bào sinh tinh qua quá trình giảm phân tạo bao nhiêu tinh trùng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11. Từ một tế bào sinh trứng qua quá trình giảm phân tạo bao nhiêu tế bào trứng? A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 12. Kì giữa của giảm phân I và kì giữa của giảm phân II khác nhau ở: A. sự phân li của các nhiễm sắc thể. B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo. C. sự sắp xếp các NST trên mặt phẳng xích đạo. D. sự co xoắn của các nhiễm sắc thể. Câu 13. Trong giảm phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Ở động vật, từ một tế bào sinh tinh, qua giảm phân hình thành bốn tinh trùng. II. Một tế bào sinh trứng, qua giảm phân chỉ tạo ra một tế bào trứng có kích thước lớn và ba tế bào nhỏ bị tiêu biến . III. Ở người, noãn nguyên bào sau khi giảm phân I, nếu được thụ tinh mới tiếp tục hoàn tất quá trình giảm phân II hình thành tế bào trứng. IV. Sau giảm phân II, tất cả các tế bào con sẽ biến đổi thành các giao tử. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân 1 lần hoặc nhiều lần. B. Giảm phân trải qua hai lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần. C. Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục. D. Phân bào giảm phân không có quá trình phân chia tế bào chất. Câu 15. Thứ tự nào sau đây là đúng với quy trình làm và quan sát tiêu bản quá trình nguyên phân của tế bào? A. Nhuộm mẫu vật → Cố định mẫu → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản. B. Nhuộm mẫu vật → Làm tiêu bản → Cố định mẫu → Quan sát tiêu bản. C. Cố định mẫu → Nhuộm mẫu vật → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản. D. Cố định mẫu → Làm tiêu bản → Nhuộm mẫu vật → Quan sát tiêu bản. Câu 16. Để tạo được con cừu Dolly phải nhờ vào mấy con cừu cái khác? A.1. B. 2. C.3. D. 4. Câu 17. Khi loại bỏ thành tế bào thực vật thuộc hai loài khác nhau rồi cho lai với nhau được gọi là gì? A. Nhân bản vô tính động vật. B. Lai tế bào sinh dưỡng. C. Nuôi cấy mô tế bào thực vật. D.Liệu pháp tế bào gốc . Câu 18. Thành tựu nào sau đây thuộc công nghệ tế bào thực vật? A. Liệu pháp tế bào gốc. B. Nuôi cấy mô tế bào.
  6. C. Nhân bản vô tính ở động vật. D. Liệu pháp gene. Câu 19. Ý không đúng về đặc điểm của vi sinh vật là A.có kích thước rất nhỏ thường được quan sát bằng kính hiển vi. B. phần lớn có cấu trúc đơn bào (nhân sơ hoặc nhân thực). C. có ở khắp mọi nơi như: đất, nước, không khí và cả trên cơ thể sinh vật. D. khả năng hấp thụ và chuyển hoá các chất dinh dưỡng chậm nên sinh trưởng và sinh sản kém. Câu 20. Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, vi sinh vật được phân thành bao nhiêu nhóm? A.2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21. Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là A.nguồn năng lượng và khí CO2. B. nguồn năng lượng và nguồn carbon. C. ánh sáng và nhiệt độ. D. ánh sáng và nguồn carbon. II.TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm). Ở lúa nước (bộ NST lưỡng bội 2n = 14), xét bốn tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản nguyên phân liên tiếp 5 lần. Tính số tế bào con tạo thành sau khi kết thúc nguyên phân? Câu 2 (1 điểm). Thế nào là khối u lành tính? Đề xuất biện pháp phòng tránh các khối u? Câu 3 (1 điểm). Trình bày những thành tựu của công nghệ tế bào ở thực vật mà em biết? Đề 2: Câu 1. Khoảng thời gian từ khi tế bào được sinh ra, lớn lên và phân chia thành hai tế bào con được gọi là gì? A. Chu kì tế bào. B. Sự lớn lên của tế bào. C. Sinh sản của tế bào. D. Phân chia của tế bào. Câu 2. Kỳ trung gian và quá trình nguyên phân là hai giai đoạn của? A. Sinh sản của tế bào. B. Sự lớn lên của tế bào. C. Chu kì tế bào. D. Phân chia của tế bào. Câu 3. Phân chia nhân và phân chia tế bào chất là hai giai đoạn chính của quá trình: A.nguyên phân. B. giảm phân. C. phát triển. D. thụ tinh. Câu 4. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: A. thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương. B. truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ. C. tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn. D. giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Câu 5. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để phòng tránh bệnh ung thư? A. Tránh tiếp xúc với tác nhân gây ung thư. B. Sử dụng thực phâm có nguồn gốc xuất xứ an toàn. C. Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên. D. Chỉ đi khám sức khỏe khi có dấu hiệu của bệnh.
  7. Câu 6. Phân tích hình sau về sự phân chia tế bào trong quá trình nguyên phân, kết quả nào sau đây là đúng về số tế bào con và đặc điểm các tế bào này? A. Tạo 2 tế bào con khác tế bào ban đầu. B. Tạo 4 tế bào con khác tế bào ban đầu. C. Tạo 2 tế bào con giống hệt tế bào ban đầu. D. Tạo 4 tế bào con giống hệt tế bào ban đầu. Câu 7. Có mấy loại tế bào sau đây thực hiện quá trình nguyên phân? 1 Tế bào ung thư. 2. Tế bào sinh dục chín. 3. Tế bào sinh dục sơ khai. 4.Tế bào sinh dưỡng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Các cặp NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì đầu II. C. Kì trung gian. D. Kì giữa I. Câu 9. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì đầu II D. Kì giữa II Câu 10. Từ một tế bào sinh tinh qua quá trình giảm phân tạo bao nhiêu tinh trùng? B. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11. Từ một tế bào sinh trứng qua quá trình giảm phân tạo bao nhiêu trứng? B. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 12. Ở kì nào của giảm phân NST sắp xếp thành một hàng hay hai hàng trên mặt phẳng xích đạo? A. Kì đầu I và II. B. Kì giữa I và II. C. Kì sau I và II. D. Kì cuối I và II. Câu 13. Giảm phân không có ý nghĩa nào sau đây? A. Tạo sự đa dạng về di truyền ở những loài sinh sản hữu tính. B. Góp phần giải thích được cơ sở khoa học của biến dị tổ hợp. C. Góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ cơ thể. D. Giúp tăng nhanh số lượng tế bào để cơ thể sinh trưởng, phát triển. Câu 14. Khi nói về giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân 1 lần hoặc nhiều lần. B. Giảm phân trải qua hai lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần. C. Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục. D. Phân bào giảm phân không có quá trình phân chia tế bào chất. Câu 15. Nhuộm mẫu vật là bước thứ mấy trong quy trình làm và quan sát tiêu bản quá trình nguyên phân của tế bào? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với con Cừu nào? A. Cừu cho nhân từ tế bào tuyến vú. B. Cừu cho trứng đã loại bỏ nhân.
  8. C. Cừu cho nhân và cho trứng. D. Cừu mang thai hộ. Câu 17. Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 loài khác nhau nhờ phương pháp nào? A. Nhân bản vô tính động vật. B. Lai tế bào sinh dưỡng. C. Nuôi cấy mô tế bào thực vật. D.Liệu pháp tế bào gốc . Câu 18. Cho các thành tựu sau đây có mấy thành tựu thuộc công nghệ tế bào thực vật? 1. Cấy truyền phôi. 2. Nuôi cấy mô tế bào. 2. Nhân bản vô tính ở động vật. 4. Liệu pháp gene. A.1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19. Nói về đặc điểm của vi sinh vật có bao nhiêu ý đúng? 1.Có kích thước rất nhỏ thường được quan sát bằng kính hiển vi. 2. Phần lớn có cấu trúc đơn bào (nhân sơ hoặc nhân thực). 3. Có ở khắp mọi nơi như: đất, nước, không khí và cả trên cơ thể sinh vật. 4. Khả năng hấp thụ và chuyển hoá các chất dinh dưỡng chậm nên sinh trưởng và sinh sản kém. A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 20. Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, vi sinh vật được phân thành nhóm vi sinh vật? A.Nhân thực và nhân sơ. B. Vi khuân cổ và vi khuân. C. Đơn bào và đa bào. D. Vi nấm và vi khuân. Câu 21. Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn carbon mà vi sinh vật sử dụng người ta phân chia thành các hình thức gì ở vi sinh vật? A.Sinh sản. B. Dinh dưỡng. C. Sinh trưởng. D. Phát triển. II.TỰ LUẬN Câu 1 (1 điểm). Ở lúa nước (bộ NST lưỡng bội 2n = 14), xét năm tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản nguyên phân liên tiếp 7 lần. Tính số tế bào con tạo thành sau khi kết thúc nguyên phân? Câu 2 (1 điểm). Thế nào là khối u ác tính? Em hãy cho lời khuyên cho ngững người không may mắc các khối u ác tính? Câu 3 (1 điểm). Trình bày những thành tựu của công nghệ tế bào ở động vật mà em biết?
  9. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: Câu Mã đề thi hỏi 001 002 003 004 005 006 007 008 009 1 A A B C D B D A A 2 C D A D D C A B C 3 C A B A A B B C B 4 A B C D D A A C A 5 D D A C C D A D B 6 D C A D B C D B D 7 A A C D C D C A B 8 B C A A C A B D D 9 C C B C A A B A A 10 B A D D A D B B C 11 B C D D A D D A A 12 A A D A C D A D C 13 A A D C A C D B C 14 C B B D B C D D B 15 D B A A D A B B C C B C A A D B B C 16
  10. B A D D D C D D B 17 D B B A A C D C B 18 A C B B D A A D D 19 D B D D D C A D A 20 A A C B B B D D 21 II. TỰ LUẬN (3 điểm) ĐỀ SỐ 001, 003, 005, 007 Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1. Ở lúa nước (bộ NST lưỡng bội 2n = 14), xét bốn tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản Câu 1 nguyên phân liên tiếp 5 lần. (1 điểm) 1 Tính số tế bào con tạo thành sau khi kết thúc nguyên phân. Gợi ý: Số tế bào con: 4. 25 = 128 (tế bào con) (1 điểm) Câu 2: Thế nào là khối u lành tính? Đề xuất biện pháp phòng tránh các khối u? Gợi ý làm bài: Câu 2 - Khi khối u định vị ở một vị trí nhất định mà các tế bào của nó không phát tán đến các vị trí khác (1 trong cơ thể thì được gọi là u lành tính. 0.5 điểm) - Đế xuất biện pháp phòng tránh khối u: Cắt giảm rượu và bỏ thuốc lá, ăn một chế độ ăn uống 0.5 lành mạnh và duy trì hoạt động thể chất. Hạn chế tiếp xúc với chất độc… Câu 3. Trình bày những thành tựu của công nghệ tế bào ở thực vật mà em biết? Gợi ý làm bài: - Nhân giống các loài cây ăn quả như chuối, dâu tây, dừa, dứa,... Câu 3 0.25 - Tạo giống mới như giống lúa DR2 có năng suất cao, tạo giống khoai tây sạch bệnh,... 0.25 - Sử dụng công nghệ tế bào thực vật để nhân giống bảo tồn một số thực vật quý hiếm như lan 0.5 kim tuyến, sâm ngọc linh,...
  11. ĐỀ SỐ 002, 004, 006,008 Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1. Ở lúa nước (bộ NST lưỡng bội 2n = 14), xét năm tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản nguyên phân liên tiếp 7 lần. Câu 1 (1 điểm) Tính số tế bào con tạo thành sau khi kết thúc nguyên phân. 1 Gợi ý: Số tế bào con: 5. 27 = 640 (tế bào con) (1 điểm) Câu 2. Thế nào là khối u ác tính? Em hãy cho lời khuyên cho ngững người không may mắc các khối u ác tính. Câu 2 Gợi ý (1 điểm) - Nếu tế bào của khối u có thêm đột biến khiến chúng có thể tách khỏi vị trí ban đầu, di chuyển 0.5 đến vị trí mới tạo nên nhiều khối u thì các khối u đó được gọi là u ác tính. 0.5 -Lời khuyên: Thăm khám và điều trị sớm theo phác đồ. Tinh thần thoải mái, không lo âu… Câu 3. Trình bày những thành tựu của công nghệ tế bào ở động vật mà em biết? Câu 3 - Nhân bản vô tính cừu Dolly,... 0.5 (1 điểm) - Nuôi cấy tế bào động vật có vú để sản xuất các dược phâm được sử dụng trong điều trị các 0.5 bệnh tim mạch, bệnh thiếu máu, bệnh máu khó đông, bệnh truyền nhiễm, bệnh lùn bâm sinh,.. - Hết -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2