intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh đang ôn tập chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp tới. Tham khảo đề thi để làm quen với cấu trúc đề thi và luyện tập nâng cao khả năng giải đề các bạn nhé. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: SINH  HỌC  6 MàĐỀ: SH 601 Thời gian: 45 phut́ Ngày …/03/2021 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm). Hãy ghi lại vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Rễ cây. B. Mặt dưới của lá. C. Mặt trên của lá. D. Thân cây. Câu 2. Đâu là đặc điểm đặc trưng của thực vật Hạt kín? A. Thân có mạch dẫn. B. Sống chủ yếu trên cạn. C. Có hoa và quả. D. Sinh sản bằng hạt. Câu 3. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối   khoáng? A. Chóp rễ. B. Hạt. C. Bó mạch. D. Lông hút. Câu 4. Nhóm nào dưới đây gồm những quả hạch? A. Táo ta, xoài, bơ. B. Chanh, hồng, cà chua. C. Cải, cà, khoai tây. D. Cau, dừa, thìa là. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây p có ở thực vật Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử. B. Thân có mạch dẫn. C. Có hoa và quả. D. Có rễ thật sự. Câu 6. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu? A. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. B. Thân mầm hoặc rễ mầm. C. Lá mầm hoặc phôi nhũ. D. Lá mầm hoặc rễ mầm. Câu 7. Cây Hạt kín nào dưới đây có môi trường sống khác với những cây còn lại? A. Bèo tây. B. Rong đuôi chồn. C. Bèo tấm. D. Hồ tiêu. Câu 8. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây? A. Quả mọng. B. Quả hạch. C. Quả khô không nẻ. D. Quả khô nẻ. Câu 9. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục? A. Tảo nâu. B. Rong mơ. C. Tảo xoắn. D. Tảo đỏ. Câu 10. Hiện tượng cuống lá phình to, mềm và xốp ở cây bèo Nhật Bản có ý nghĩa   gì? A. Giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng. B. Giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước. C. Giúp cây đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể. D. Giúp cây hấp thụ nước và muối khoáng triệt để hơn. Câu 11. Vảy ở nón cái của cây thông thực chất là A. nhị. B. túi phấn. C. lá noãn. D. noãn. Câu 12. Cây nào dưới đây thuộc nhóm Quyết? A. Rau sam. B. Rau bợ. C. Rau ngót. D. Rau dền.
  2. Câu 13. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác? A. Thân đã có mạch dẫn. B. Chưa có rễ chính thức. C. Cấu tạo đơn bào. D. Không có khả năng hút nước. Câu 14. Khi nói về các đại diện của nhóm Quyết, nhận định nào dưới đây là sai? A. Chỉ sống ở cạn. B. Thân có mạch dẫn. C. Sinh sản bằng bào tử. D. Có rễ thật. Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng. B. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng. C. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng. D. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch. Câu 16. Quả thìa là được xếp vào nhóm nào dưới đây? A. Quả khô nẻ. B. Quả khô không nẻ. C. Quả mọng. D. Quả hạch. Câu 17. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào? A. Phát tán nhờ nước. B. Tự phát tán. C. Phát tán nhờ động vật. D. Phát tán nhờ gió. Câu 18. Hạt sẽ mất hoàn toàn khả năng nảy mầm trong trường hợp nào dưới đây? A. Bị luộc chín. B. Phơi ngoài ánh sáng mặt trời. C. Nhúng qua nước ấm. D. Vùi vào cát ẩm. Câu 19. Nón đực của cây thông có màu gì? A. Màu đỏ. B. Màu nâu. C. Màu xanh lục. D. Màu vàng. Câu 20. Dựa vào đặc điểm của vỏ  quả  và hạt, loại quả  nào dưới đây được xếp  cùng nhóm với quả mơ? A. Nho. B. Cà chua. C. Chanh. D. Xoài. II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm): Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa tảo và rêu. Câu 2 (2 điểm): Có câu thơ sau: ”Tháng Chạp là tháng trồng khoai Tháng Giêng trồng đậu, tháng Hai trồng cà”. Câu thơ trên nói lên kinh nghiệm gì của nhân dân ta trong gieo trồng? Câu 3 (1 điểm): Thực vật Hạt kín chiếm 4/7 tổng các loài thực vật đã biết, trong  đó ở Việt Nam có khoảng 10000 loài. Vì sao thực vật Hạt kín có thể phát triển  phong phú và đa dạng như ngày nay? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MàĐỀ: SH 601 MÔN: SINH  HỌC  6 Thời gian: 45 phut́ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm).
  3. Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D A A C D D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B B A A B C A D D II. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu Đáp án Số điểm So sánh tảo và rêu: * Giống nhau: có cấu tạo đơn giản. 0.5 điểm * Khác nhau: Tảo Rêu 1 ́ ̉ ́ ̣ + Co thê co dang đơn bao ̉ ́ ̣ ̀   + Chi co dang đa bao. ̀   0.5 điểm (2  ̣ hoăc đa bao.̀   + Cơ thê đa phân hoa thanh  ̉ ̃ ́ ̀ 0.5 điểm điểm) + Cơ thê ch ̉ ưa phân hoa ́ thân, la. Câu tao vân đ ́ ́ ̣ ̃ ơn  rê, thân, la. ̃ ́ ̉ ̀ ́ ̃ ̉ gian va co rê gia. + Sinh sản sinh dưỡng  + Sinh sản hữu tính (bằng  0.5 điểm hoặc sinh sản hữu tính bào tử) ­ Để hạt nảy mầm cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.  0.5 điểm 2 ­ Mỗi loại hạt có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho sự nảy mầm  0.5 điểm (2  khác nhau.  điểm) ­ Chính vì vậy, cần gieo trồng đúng thời vụ để hạt có điều kiện  1 điểm phù hợp cho quá trình nảy mầm, cây mới phát triển tốt được. Thực vật Hạt kín có thể  phát triển phong phú và đa dạng như  ngày nay vì: ­ Hạt của chúng được bảo vệ chắc chắn trong quả. Nhờ có sự  0.5 điểm 3 bảo vệ  này, hạt có thể  tránh khỏi các điều kiện bất lợi từ  môi   (1  trường, bảo vệ và duy trì khả năng sống sót, nảy mầm. điểm) ­ Thực vật Hạt kín tiếp nhận và phát triển các đặc điểm có lợi  0.5 điểm của nhóm thực vật có trước và tiến hóa các đặc điểm đó lên  mức cao hơn để có thể tồn tại ở khắp các kiểu môi trường. Ban Giám hiệu TM Tổ chuyên môn TM Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Lê Thị Mai Oanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2