intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020­2021 Môn: SINH HỌC ­ LỚP 9 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng   Nam) Cộng Cấp độ tư  (Số câu duy Chủ đề Tỉ lệ) Chuẩn  Thông  Vận  Nhận biết Vận dụng cao KTKN hiểu dụng Trắc  Tự luận nghiệm Hiện  tượng  thoái hóa  Ứng dụng  do tự thụ  di truyền  phấn ở  1 học 1 cây giao  20% phấn và  giao phối  gần ở  động vật. Vẽ và phân tích sơ đồ mô tả giới  1 hạn sinh thái của một loài sinh  1 20% vật Môi  trường và  Chương I 3 các nhân  3 Sinh vật  10% tố sinh  và môi  thái trường Xác định  mối quan  hệ khác  3 3 loài qua  10% các ví dụ  cụ thể Chương  Quần thể  4 4 II sinh vật 13,3% Quần thể  2 Hệ sinh  2 người 6,7% thái Quần xã  1 1 sinh vật 10% Hệ sinh  3 3
  2. thái 10% 18  Cộng 15 2 1 câu 100% Trường THCS  Phan Bội  Châu KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( 2020­2021) Họ và Tên  MÔN : SINH 9 HS ....................................... Thời gian làm bài:  45 phút Lớp: .............       STT: ..................        Số báo danh : Phòng thi: Điểm: Chữ kí GK : Chữ ký giám thị:  I/ Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Nhóm sinh vật nào sống môi trường trong đất: A. Chim bồ câu, khỉ, hổ B. Cá voi, cá chép, tôm B. Giun đất, dế, sùng   D. Giun chỉ, sán lá gan Câu 2: Nhân tố sinh thái tác động lớn nhất đến sự phát triển của thực vật là: A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Không khí  Câu 3:  Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là: A. Kiến, độ dốc, sâu ăn lá cây B. Thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, gỗ mục C. Chuột, lượng mưa, ánh sáng
  3. D. Sâu ăn lá cây, cây gỗ, ánh sáng  Câu 4 : Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch: A.Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu. B. Cáo đuổi bắt gà. C. Phong lan sống bám trên thân cây D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ. Câu 5: Nhóm sinh vật nào dưới đây sống kí sinh ­ nửa kí sinh:  A. Chấy, rận, cây tầm gửi sống bám trên cây. B. Hổ, cây nắp ấm bắt sâu bọ. C. Đĩa, gà, giun đũa. D. Sán lá gan, dây tơ hồng bám trên cây, cá ép sống bám vào  rùa biển. Câu 6: Mối quan hệ giữa nấm và tảo tạo thành Địa y là mối quan hệ nào sau đây? A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh. C. Hội sinh. D. Hợp tác. Câu 7: Hãy xác định xem tập hợp sinh vật nào dưới đây là quần thể? A. Các con cá đang bơi trong ao B. Các con chim nuôi trong vườn bách thú C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam D. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể sinh vật? A. Mật độ quần thể B.Thành phần nhóm tuổi C.Tỉ lệ giới tính D. Độ đa dạng Câu 9:  Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở  thường là: A. 50/50 B. 70/30 C. 75/25 D. 40/60 Câu 10: Mật độ của quần thể động vật tăng khi: A. điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh... B. khu vực sống của quần thể mở rộng C. có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể D. nguồn thức ăn dồi dào Câu 11: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật? A. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi C. Mật độ D. Đặc trưng kinh tế xã hội. Câu 12:  Tăng dân số quá nhanh có thể dẫn đến những trường hợp nào trong các  trường hợp sau: (1) thiếu nơi ở; (2) thiếu lượng thực; (3) ô nhiễm môi trường; (4) nâng  cao điều kiện sống cho người dân; (5) tài nguyên ít bị khai thác? A. (1); (2); (3) B. (4); (5) C. (1); (2) D. (1); (2); (5) Câu 13: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ     Bọ rùa     Ếch    Rắn   Vi sinh vật.  Rắn là :  A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 Câu 14: Lưới thức ăn là : A. Gồm  một  chuỗi thức ăn B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau C. Gồm  các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên Câu 15: Sinh vật nào  là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?
  4. A. Vi sinh vật phân giải B. Động vật ăn thực vật C. Động vật ăn thịt D. Thực vật II­ Tự luận: (5 điểm)  Câu 1: (2 điểm) a. Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ  0 đến +560C, trong đó điểm cực thuận là +320C. 0  b. Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C.  Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Loài  nào phân bố và có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. Giải thích. Câu 2:  (2 điểm) Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa ở động vât? Vì sao 1 số động vật thường xuyên giao  phối gần  ví dụ chim bồ câu không gây hiện tượng thoái hóa Câu 3: (1 điểm) Em hãy lấy một ví dụ minh họa về cân bằng sinh học BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II ­ SINH 9 NĂM HỌC 2020­2021 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  5. Đáp  B A B B A B C D A D D A D C A án II. TỰ LUẬN : (5 điểm ) Câu Đáp án Điểm ­ HS vẽ được sơ đồ giới hạn sinh thái 1 ­ HS xác định được loài cá chép  phân bố và có giới hạn chịu nhiệt  0.5 Câu 1 (2đ) rộng hơn cá rô phi 0.5 ­ Giải thích đúng ­ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa ở động vật là do giao phối  1 gần Câu 2 (2đ) ­ Chim bồ câu thường xuyên giao phối gần không gây hiện tượng  1 thoái hóa vì hiện tại chim bồ câu mang cặp gen đồng hợp nhưng   không gây hại cho chúng Câu 3 (1đ) ­ HS cho một ví dụ minh họa về cân bằng sinh học 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2