intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Th Vậ Nh ông n ận Vận dụng cao hiể dụ Số biết Thời Điể u ng % câu gian TL m Trắ Trắ Trắ Trắ TN Tự Tự Tự c c c c luậ luậ luậ Tự luận ngh ngh ngh ngh Nội n n n Thời iệm iệm iệm iệm du gian ng TN T Tỷ lệ Tỷ Tỷ lệ SL Đ Đ SL TG Đ Đ SL TG Đ Đ SL TG Đ Đ G % lệ% % Chương VI Ứng dụng 10 2 1 10 1 di truyền học Chương I Sinh vật và 3 2 4 môi trường Chương II Hệ sinh 12 10 2 4 8 6 12 20 2 3 6 thái
  2. Tổng 15 20 4 6 12 1 6 12 30 3 3 6 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: SINH HỌC - LỚP 9 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Chương VI: - Khái niệm ưu thế lai, lai kinh tế. - Phương pháp tạo ưu thế Ví dụ về phương pháp lai Ứng dụng di lai kinh tế truyền học 1câu (2 đ) 0,5 câu (1 đ) 0,25 câu (0,5 đ) 0,25 câu ( 0,5 đ) Chương I: - Các nhân tố sinh ảnh hưởng tới Sinh vật và môi sinh vật trường - Các thành phân của một hệ sinh thái 2câu ( 0,8đ) 2 câu (0,8 đ) Chương II: - Quần thể người khác quần thể - Mật độ quần thể là gì? - Các quan hệ giữa quần Hệ sinh thái sinh vật khác. - Mắt xích đầu tiên của chuỗi thể sinh vật và quần xã - Các đặc trưng cơ bản của quần thức ăn sinh vật thể - Quan hệ về dinh dưỡng - Các nhân tố vô sinh giữa 2 sinh vật liền kề có tên - Các nhóm tuổi của quần thể là gì? người - Giới hạn sinh thái do đâu? - Khái niệm quần thể sinh vật - Ý nghĩa của nhóm tuổi sinh sản
  3. - Nêu những dấu hiệu điển hình của quần xã. 14 câu 4 câu (1,6 đ) 7 câu (4,4 đ ) 3 câu ( 1,2 đ) (7,2điểm) Tổng: 6,5 câu (3,4 đ ) 7,25 câu (4,9 đ ) 3,25 câu ( 1,7 đ)) Số câu: 18 Số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100 PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 18 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Số báo danh : .............. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/TRẮC NGHIỆM:(6điểm)Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây: Câu 1: Mật độ quần thể là: A. Số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. B. Số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. C. Số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. D. Số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích. Câu 2: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật là: A. Không phụ thuộc vào mức độ tác động của chúng. B. Tỉ lệ nghịch vào mức độ tác động của chúng C. Tỉ lệ thuận vào mức độ tác động của chúng D. Tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
  4. Câu 3: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: A. Các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. B. Các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. C. Các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. D. Các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 4: Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác? A. Cây nắp ấm bắt côn trùng B. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. C. Giun đũa sống trong ruột người D. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng Câu 5: Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đều bắt đầu từ: A. Con người. B. Sinh vật sản xuất. C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ. Câu 6: Đặc trưng cơ bản của quần thể là: A. Mật đô quần thể. B. Tỉ lệ giới tính. C. Thành phần nhóm tuổi. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 7: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là: A. Chuỗi thức ăn B. Mắt xích C. Lưới thức ăn D. Bậc dinh dưỡng Câu 8: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với: A. Tất cả các nhân tố sinh thái. B. Một nhân tố sinh thái nhất định. C. Nhân tố sinh thái vô sinh. D. Nhân tố sinh thái hữu sinh. Câu 9: Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có: A. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. B. Gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. Câu 10: Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Pháp luật B. Lứa tuổi C. Mật độ D. Giới tính Câu 11: Ví dụ về nhạn biển và cò làm tổ cùng nhau thành tập đoàn là quan hệ: A. Hội sinh B. Cạnh tranh C. Hợp tác D. Hỗ trợ Câu 12: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau. B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao. C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao. Câu 13: Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ cộng sinh ? A. Địa y sống bám trên cành cây. B. Giun đũa sống trong ruột người. C. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. D. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Câu 14: Nhóm tuổi sinh sản có ý nghĩa: A. Quyết định mức sinh sản của quần thể. B. Làm cho kích thước quần thể giảm sút. C. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. D. Làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. Câu 15: Quần thể người gồm mấy nhóm tuổi ?
  5. A. Ba nhóm tuổi. B. Hai nhóm tuổi. C. Một nhóm tuổi. D. Bốn nhóm tuổi. II/ TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? (2 điểm). Câu 2: Ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống thực vật như thế nào ? Cho ví dụ minh họa (2 điểm) BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN SINH HỌC - KHỐI LỚP 9
  6. Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 18 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Số báo danh : .............. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây: Câu 1: Các nhân tố sinh thái vô sinh gồm có: A. Gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. C. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. Nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. Câu 2: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là: A. Bậc dinh dưỡng B. Lưới thức ăn C. Mắt xích D. Chuỗi thức ăn Câu 3: Ví dụ về nhạn biển và cò làm tổ cùng nhau thành tập đoàn là quan hệ: A. Hợp tác B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Hỗ trợ Câu 4: Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ cộng sinh ? A. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. B. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. C. Địa y sống bám trên cành cây. D. Giun đũa sống trong ruột người. Câu 5: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với: A. Nhân tố sinh thái vô sinh. B. Một nhân tố sinh thái nhất định. C. Nhân tố sinh thái hữu sinh. D. Tất cả các nhân tố sinh thái. Câu 6: Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác? A. Giun đũa sống trong ruột người B. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng C. Cây nắp ấm bắt côn trùng D. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. Câu 7: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?
  7. A. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao. C. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau. D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao. Câu 8: Đặc điểm nào chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác? A. Mật độ B. Pháp luật C. Giới tính D. Lứa tuổi Câu 9: Mật độ quần thể là: A. Số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. B. Số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. C. Số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích. D. Số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích. Câu 10: Đặc trưng cơ bản của quần thể là: A. Mật đô quần thể. B. Tất cả các đáp án trên. C. Thành phần nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính. Câu 11: Nhóm tuổi sinh sản có ý nghĩa: A. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể. B. Làm cho kích thước quần thể giảm sút. C. Làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. D. Quyết định mức sinh sản của quần thể. Câu 12: Quần thể người gồm mấy nhóm tuổi ? A. Ba nhóm tuổi. B. Bốn nhóm tuổi. C. Hai nhóm tuổi. D. Một nhóm tuổi. Câu 13: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật là: A. Tỉ lệ thuận vào mức độ tác động của chúng B. Không phụ thuộc vào mức độ tác động của chúng. C. Tỉ lệ nghịch vào mức độ tác động của chúng D. Tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Câu 14: Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đều bắt đầu từ: A. Con người. B. Sinh vật phân giải. C. Sinh vật tiêu thụ. D. Sinh vật sản xuất. Câu 15: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: A. Các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải. B. Các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. C. Các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. D. Các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. II/ TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? (2 điểm). Câu 2: Ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống động vật như thế nào ? Cho ví dụ minh họa (2 điểm) BÀI LÀM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  8. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………….. ĐÁP ÁN ĐỀ 1: I/ TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8
  9. B D D A B D A B 9 10 11 12 13 14 15 B A C C C A A II/ TỰ LUẬN: Câu 1: (2 điểm) a) Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. (0,5đ) b) Phân biệt quần xã và quần thể: + Quần xã sinh vật: (0,75đ) - Gồm nhiều quần thể. - Độ đa dạng cao. - Mối quan hệ giữa các quần thể là quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng. + Quần thể sinh vật: (0,75 đ) - Gồm nhiều cá thể cùng loài. - Độ đa dạng thấp - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền. Câu 2: - Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí (quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước) của thực vật. (0,5 đ) - Nhu cầu về ánh sáng của các loài không giống nhau và được chia thành 2 nhóm: (1,5 đ) + Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng. VD: ... (0,75 đ) + Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác. VD: ....(0,75 đ)
  10. &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& ĐÁP ÁN ĐỀ 2: I/ TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 A D A B B C A B 9 10 11 12 13 14 15 A B D A D D D II/ TỰ LUẬN: Câu 1: a) Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.(0,5 đ) b) Phân biệt quần xã và quần thể: + Quần xã sinh vật: (0,75đ) - Gồm nhiều quần thể. - Độ đa dạng cao. - Mối quan hệ giữa các quần thể là quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng. + Quần thể sinh vật: (0,75 đ) - Gồm nhiều cá thể cùng loài. - Độ đa dạng thấp
  11. - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền. Câu 2: - Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật: (0,5 đ) + Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian. + Giúp động vật điều hoà thân nhiệt. + Ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh sản và sinh trưởng của động vật. - Động vật thích nghi điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thành 2 nhóm động vật: + Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày. VD:....(0,75 đ) + Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, đất hay đáy biển. VD: ...(0,75 đ) &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1