intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

  1. PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: SINH – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Chuẩn KTKN Nhận biết Thông hiểu Vận Số câu Vận dụng dụng cao (Tỉ lệ) thấp TN TL TN TL TN TL TL Ứng dụng Thoái hóa do tự 1 1 1 3 di truyền thụ phấn ở cây 1đ 0.33 1đ 2,33 học giao phấn và 10% 3,3% 10% 23,3% giao phối gần ở động vật. Ưu thế lai Chương I Môi trường và 3 2 5 Sinh vật các nhân tố sinh 1đ 0,67đ 1,67 và môi thái 10% 6,7% 16,7% trường Ảnh hưởng của 1 1 ánh sáng, nhiệt 10% 1đ độ lên đời sống 10% sinh vật Xác định mối 2 1 3 quan hệ khác 0,67đ 0,33đ 1đ loài qua các ví 6,75 3,3% 10% dụ cụ thể % Chương Quần thể sinh 1 3 2 1 7 II vật, Quần xã 1đ 1đ 0,67 1đ 3,67đ Hệ sinh sinh vật 10% 10% 6,7% 10% 30% thái Quần thể người 1 1 3,3% Tổng: Số câu 8 câu 7 câu 4 Câu 1 Câu 20 câu (Tỉ lệ) (40 %) (30 %) (20%) (10%) 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ -Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? -Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ Nhận biết: phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì? Ứng dụng DT học - Đặc điểm biểu hiện của ưu thế lai, giao phối cận huyết Thông hiểu: - Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì Vận dụng cao: Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Các nhân tố sinh thái Nhận biết: Giới hạn sinh thái Có mấy loại môi trường chủ yếu của sinh vật Mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài -Phân biệt nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng Sinh vật và môi trường Thông hiểu: nhiệt? -Phân biệt nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối ? Mỗi nhóm sinh vật lấy 2 ví dụ minh hoạ Vận dụng: Mỗi nhóm động vật lấy 2 ví dụ minh hoạ. Đặc trưng có ở một quần thể sinh vật SV, quần thể người, Nhận biết: Hệ Sinh thái quần xã SV Vai trò các nhóm tuổi trong quần thể Thông hiểu: Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật? Vận dụng:
  3. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: SINH – Lớp 9 MÃ ĐỀ A Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn 1 phương án trả lời đúng trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm Câu 1. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự cân bằng sinh học trong quần xã B. Sự phát triển của quần xã C. Sự giảm sút của quần xã D. Sự bất biến của quần xã Câu 2. Có mấy loại môi trường chủ yếu của sinh vật? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 3. Nhân tố sinh thái được chia thành A. nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. B. nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái con người. C. nhân tố sinh thái hữu sinh và nhân tố sinh thái con người. D. nhân tố sinh thái sinh vật và nhân tố sinh thái hữu sinh Câu 4. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây. B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 5. Những chỉ số nào sau đây thể hiện đặc điểm về số lượng các loài trong quần xã? 1. Độ đa dạng 2. Độ nhiều 3. Độ tập trung 4. Độ thường gặp Tổ hợp đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4 Câu 6. Trong giới hạn sinh thái, giá trị nào sau đây thích hợp nhất để sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt? A. Giới hạn dưới. B. Giới hạn trên. C. Điểm cực thuận. D. Điểm gây chết. Câu 7. Cho các ví dụ sau 1. Hoa lan sống trên các cành gỗ mục trong rừng. 2. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa 3. Tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ. 4. Vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu. Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu ví dụ biểu hiện quan hệ kí sinh - nửa kí sinh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8. Đặc trưng nào sau đây có ở một quần thể sinh vật? A. Tỉ lệ giới tính. B. Độ đa dạng. C. Độ nhiều. D. Độ thường gặp. Câu 9. Các nhân tố sinh thái hữu sinh gồm có A. nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. B. gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. C. vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. Câu 10. Các sinh vật khác loài có các mối quan hệ nào? A. Cộng sinh và cạnh tranh. B. Hội sinh và cạnh tranh. C. Hỗ trợ và cạnh tranh. D. Hỗ trợ và đối địch Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai? A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh. B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm. C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều kiện môi trường so với cơ thể mẹ. D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. Câu 12. Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ nào? A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh C. Hội sinh. D. Hợp tác. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần thể người ?
  4. A. Giới tính, sinh sản, mật độ, giáo dục, văn hóa B. Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa C. Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, lứa tuổi D. Kinh tế, sinh sản, mật độ, giáo dục, lứa tuổi Câu 14. Nhóm tuổi nào có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể? A. Nhóm tuổi trước sinh sản B. Nhóm tuổi sau sinh sản C. Nhóm tuổi sinh sản và lao động D. Nhóm tuổi sinh sản Câu 15. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với A. nhiều nhân tố sinh thái nhất định B. một nhân tố sinh thái nhất định C. một nhóm nhân tố sinh thái nhất định D. nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Em hãy cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 2 (1 điểm): Phân biệt nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối ? Mỗi nhóm động vật lấy 2 ví dụ minh hoạ. Câu 3 (2 điểm) Thế nào là quần xã sinh vật? Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật?
  5. PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: SINH – Lớp 9 MÃ ĐỀ B Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn 1 phương án trả lời đúng trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm Câu 1. Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ nào? A. Cạnh tranh. B. Cộng sinh C. Hội sinh. D. Hợp tác. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần thể người ? A. Giới tính, sinh sản, mật độ, giáo dục, văn hóa B. Pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa C. Giới tính, sinh sản, tử vong, giáo dục, lứa tuổi D. Kinh tế, sinh sản, mật độ, giáo dục, lứa tuổi Câu 3. Nhóm tuổi nào có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể? A. Nhóm tuổi trước sinh sản B. Nhóm tuổi sau sinh sản C. Nhóm tuổi sinh sản và lao động D. Nhóm tuổi sinh sản Câu 4. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với A. nhiều nhân tố sinh thái nhất định B. một nhân tố sinh thái nhất định C. một nhóm nhân tố sinh thái nhất định D. nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh Câu 5. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là: A. Sự cân bằng sinh học trong quần xã B. Sự phát triển của quần xã C. Sự giảm sút của quần xã D. Sự bất biến của quần xã Câu 6. Có mấy loại môi trường chủ yếu của sinh vật? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 7. Nhân tố sinh thái được chia thành A. nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. B. nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái con người. C. nhân tố sinh thái hữu sinh và nhân tố sinh thái con người. D. nhân tố sinh thái sinh vật và nhân tố sinh thái hữu sinh Câu 8. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây. B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo. C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới. D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng. Câu 9. Những chỉ số nào sau đây thể hiện đặc điểm về số lượng các loài trong quần xã? 1. Độ đa dạng 2. Độ nhiều 3. Độ tập trung 4. Độ thường gặp Tổ hợp đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4 Câu 10. Trong giới hạn sinh thái, giá trị nào sau đây thích hợp nhất để sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt? A. Giới hạn dưới. B. Giới hạn trên. C. Điểm cực thuận. D. Điểm gây chết. Câu 11. Cho các ví dụ sau 1. Hoa lan sống trên các cành gỗ mục trong rừng. 2. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa 3. Tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ. 4. Vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu. Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu ví dụ biểu hiện quan hệ kí sinh - nửa kí sinh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Đặc trưng nào sau đây có ở một quần thể sinh vật? A. Tỉ lệ giới tính. B. Độ đa dạng. C. Độ nhiều. D. Độ thường gặp. Câu 13. Các nhân tố sinh thái hữu sinh gồm có A. nấm, gỗ mục, ánh sáng, độ ẩm. B. gỗ mục, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
  6. C. vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. D. ánh sáng, nhiệt độ, gỗ mục, cây gỗ. Câu 14. Các sinh vật khác loài có các mối quan hệ nào? A. Cộng sinh và cạnh tranh. B. Hội sinh và cạnh tranh. C. Hỗ trợ và cạnh tranh. D. Hỗ trợ và đối địch Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai? A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh. B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm. C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều kiện môi trường so với cơ thể mẹ. D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Em hãy cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 2 (1 điểm): Phân biệt nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt? Mỗi nhóm sinh vật lấy 2 ví dụ minh hoạ Câu 3 (2,0 điểm) Thế nào là quần thể sinh vật ? Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật?
  7. PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: SINH – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHỆM (5 điểm) Trả lời đúng 3 câu ghi 1 điểm, sai 1 câu trừ 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời A D A B C C A A C D B C B A B II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 - Sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1 1 (2 điểm) - Nhân giống vô tính: Giâm, chiết, ghép, vi nhân giống… 1 Phân biệt nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối 0,5 đ + Nhóm ĐV ưa sáng: gồm những ĐV hoạt động ban ngày. Lấy đúng 2 vd 2 + Nhóm ĐV ưa tối: gồm những ĐV hoạt động về ban đêm, sống trong 0,5 đ (1 điểm) hang, hốc đất... Lấy đúng 2 vd Quần xã SV: Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Điểm khác nhau: - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một 1đ 3 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể 0,5đ (2 điểm) các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,... - Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau 0,5đ cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,... MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHỆM (5 điểm) Trả lời đúng 3 câu ghi 1 điểm, sai 1 câu trừ 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời C B A B A D A B C C A A C D B
  8. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (2 điểm) - Sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1 1 - Nhân giống vô tính: Giâm, chiết, ghép, vi nhân giống… 1 Phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt + Sinh vật biến nhiệt nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường. 0,5 đ 2 Lấy đúng 2 vd (1 điểm) + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi 0,5 đ trường . Lấy đúng 2 vd - Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Điểm khác nhau: 1đ - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một 3 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể 0,5đ (2 điểm) các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,... - Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau 0,5đ cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,... Duyệt của BGH PHÓ HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Văn Tám Lê Văn Vỹ Nguyễn Thị Mỹ Yến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2