intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn

Chia sẻ: Kim Huyễn Nhã | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn dành cho các em học sinh lớp 4 đang chuẩn bị thi giữa học kì 2 giúp các em củng cố kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời giúp các em phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác. Chúc các em đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 XÃ NGHĨA SƠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Người coi kiểm tra Họ tên học sinh: ............................................................................ Số phách (Kí, ghi rõ họ tên) …………………………… Lớp: ....................................................................................................... …………………………… Phòng: ………….………. Số báo danh: …………….…… BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Điểm (Thời gian làm bài 40 phút) Số phách Gốc Làm tròn Người chấm thứ nhất: ………………………………………… Người chấm thứ hai: …………………………..………………… Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh: .................................................................................................... …………………………………………......………………….....................……………………………………………… ……………………………………………………………………………….............................…………………………… A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (20 phút) I. Đọc thầm văn bản sau Câu chuyện về túi khoai tây Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở ! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món
  2. Câu 4. Bằng hình ảnh củ khoai tây thối rữa, thầy giáo đã giúp em hiểu được điều gì? A. Giá trị dinh dưỡng của củ khoai tây. B. Giá trị của sự tha thứ, lòng vị tha và sự cảm thông với lỗi lầm của người khác. C. Củ khoai tây rất quan trọng với đời sống của chúng ta. D. Sự mệt mỏi, phiền toái khi mang theo những củ khoai tây bên mình. quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng III. Hoàn thành các bài tập sau ta dành tặng bản thân mình.” Câu 5. Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân? II. Dựa vào văn bản trên hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ...................................................................................................................................................................................................... (Chọn 1 trong các đáp án đưa ra trong mỗi câu) ...................................................................................................................................................................................................... Câu 1. Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì? Câu 6. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: A. Để cho cả lớp liên hoan. Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao B. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha. khoai tây thật to. C. Để cho cả lớp học môn khoa học. Chủ ngữ là: .......................................................................................................................................................... D. Để hướng dẫn học sinh cách trồng cây khoai tây. Vị ngữ là: .............................................................................................................................................................. Câu 2. Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái? Câu 7. Em hãy gạch một gạch dưới vị ngữ trong câu sau: A. Bất cứ nơi đâu cũng mang theo bên mình. Lòng vị tha là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người và dành tặng bản thân B. Bất cứ lúc nào cũng mang theo bên mình. mình. C. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặng, vừa bị thối rữa, rỉ nước. Câu 8. Em hãy đặt một câu văn theo kiểu câu “Ai thế nào?” để chỉ tính tình của D. Tất cả các ý trên. một bạn trong nhóm học tập của em. Câu 3. Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người ...................................................................................................................................................................................................... khác? A. Vì sự oán giận hay thù ghét không mang lại lợi ích gì; nếu có lòng vị tha và có sự cảm thông sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi B. Đọc thành tiếng người. Điểm đạt được: …………………. điểm B. Vì càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. C. Vì lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình. D. Vì lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thấy thoải mái trong lòng.
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 XÃ NGHĨA SƠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Phần chính tả, TLV) Người coi kiểm tra Họ tên học sinh: ............................................................................ Số phách (Kí, ghi rõ họ tên) …………………………… Lớp: ....................................................................................................... …………………………… Phòng: ………….………. Số báo danh: …………….…… BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Phần chính tả, TLV) Điểm (Thời gian làm bài 45 phút) Số phách Gốc Làm tròn Người chấm thứ nhất: ………………………………………… Người chấm thứ hai: …………………………..………………… Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh: .................................................................................................... …………………………………………......………………….....................……………………………………………… ……………………………………………………………………………….............................…………………………… Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn 1. Chính tả (nghe - viết) 2. Viết văn: Trường em có rất nhiều cây hoa. Em hãy tả một cây hoa mà em yêu thích. Bài làm 1. Chính tả
  4. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN - NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 BÀI VIẾT CHÍNH TẢ - GV viết đầu bài lên bảng. HS viết đầu bài vào tờ đề kiểm tra. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe trước toàn bài chính tả một lần. - GV đọc cho học sinh viết vào bài theo tốc độ khoảng 5-6 chữ/phút. - GV đọc theo cụm từ và đọc nhắc lại 2 lần đến khi học sinh viết xong. - Sau khi học sinh viết xong, GV đọc lại cả đoạn cho học sinh soát lại. - Sau khi viết xong bài chính tả, GV nhắc học sinh viết phần làm văn ngay xuống bên dưới phần chính tả. Khuất phục tên cướp biển Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết: - Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới. Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN - NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 BÀI VIẾT CHÍNH TẢ - GV viết đầu bài lên bảng. HS viết đầu bài vào tờ đề kiểm tra. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe trước toàn bài chính tả một lần. - GV đọc cho học sinh viết vào bài theo tốc độ khoảng 5-6 chữ/phút. - GV đọc theo cụm từ và đọc nhắc lại 2 lần đến khi học sinh viết xong. - Sau khi học sinh viết xong, GV đọc lại cả đoạn cho học sinh soát lại. - Sau khi viết xong bài chính tả, GV nhắc học sinh viết phần làm văn ngay xuống bên dưới phần chính tả. Khuất phục tên cướp biển Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết: - Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới. Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
  5. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN - NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 ĐỌC THÀNH TIẾNG Giáo viên chọn một trong hai đoạn văn dưới đây cho học sinh đọc. Lưu ý: Học sinh không trả lời câu hỏi ở phần đọc thành tiếng. Đoạn 1 Trời đang nắng như đổ lửa, không khí xung quanh ngột ngạt, nhễ nhại. Trong khoảnh khắc, trời nhạt dần. Đi chưa hết một con phố, trời nổi giông quay cuồng. Mưa đến bất ngờ, nhiều người không kịp tìm nơi trú ẩn. Không gian nhòa trong màn trắng của mưa hạ. Rồi, sấm nổ đùng đoàng. Chớp như xé toạc bầu trời đen kịt. Tiếng mưa rơi lộp bộp trên mái tôn, loong boong trong chiếc thùng hứng nước, gõ chan chát vào tàu lá chuối. Đoạn 2 Ôi những bông hồng mới nở, tuyệt đẹp làm sao! Bông hoa màu đỏ thắm. Nó kiêu hãnh vươn cao trên cái cuống dài, hơi ngả về hướng mặt trời như hân hoan đón những tia nắng sưởi ấm cho mình. Trên cánh hoa, những hạt sương mai li ti như những hạt kim cương long lanh dưới ánh nắng như tôn thêm sắc đẹp lộng lẫy của hồng nhung. Màu nhụy vàng càng làm cho đóa hồng thêm rực rỡ, ít có loài hoa nào sánh được.
  6. TRƯỜNG TIỂU HỌC BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 XÃ NGHĨA SƠN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) (Dành cho học sinh hòa nhập) Người coi kiểm tra Họ tên học sinh: ............................................................................ Số phách (Kí, ghi rõ họ tên) …………………………… Lớp: ....................................................................................................... …………………………… Phòng: ………….………. Số báo danh: …………….…… BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 (Dành cho học sinh hòa nhập) MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Phần đọc hiểu, đọc thành tiếng) Điểm (Thời gian làm bài 40 phút) Số phách Gốc Làm tròn Người chấm thứ nhất: ………………………………………… Người chấm thứ hai: …………………………..………………… Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh: .................................................................................................... …………………………………………......………………….....................……………………………………………… ……………………………………………………………………………….............................…………………………… A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (20 phút) I. Đọc thầm văn bản sau Câu chuyện về túi khoai tây Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món
  7. D. Vì lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thấy thoải mái trong lòng. III. Hoàn thành các bài tập sau Câu 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Chủ ngữ là: .......................................................................................................................................................... quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.” Vị ngữ là: .............................................................................................................................................................. Câu 5. Em hãy gạch một gạch dưới vị ngữ trong câu sau: II. Dựa vào văn bản trên hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Lòng vị tha là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người và dành tặng bản thân (Chọn 1 trong các đáp án đưa ra trong mỗi câu) mình. Câu 1. Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì? Câu 6. Em hãy đặt một câu văn theo kiểu câu “Ai thế nào?” để chỉ tính tình của A. Để cho cả lớp liên hoan. một bạn trong nhóm học tập của em. B. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha. ...................................................................................................................................................................................................... C. Để cho cả lớp học môn sinh học. D. Để hướng dẫn học sinh cách trồng cây khoai tây. Câu 2. Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái? B. Đọc thành tiếng A. Bất cứ nơi đâu cũng mang theo bên mình. Điểm đạt được: …………………. điểm B. Bất cứ lúc nào cũng mang theo bên mình. C. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặng, vừa bị thối rữa, rỉ nước D. Tất cả các ý trên. Câu 3. Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác? A. Vì sự oán giận hay thù ghét không mang lại lợi ích gì; nếu có lòng vị tha và có sự cảm thông sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người. B. Vì càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. C. Vì lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.
  8. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN- NGHĨA HƯNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 4 Phần, câu Đáp án Điểm Lưu ý Mức Đọc hiểu 8 Câu 1 B 1 M1 Câu 2 D 1 M1 Câu 3 C 1 M2 Câu 4 B 1 M3 Câu 5 - Lòng vị tha, sự cảm 1 - HS trả lời đúng mỗi ý cho 0,5 điểm M4 thông với những lỗi - Phải có lòng vị tha: 0,5 điểm lầm của người khác - Biết cảm thông với lỗi lầm của không chỉ là món quà người khác: 0,5điểm quý giá để ta trao tặng Hoặc HS trả lời theo ý hiểu mà đúng mọi người, mà đó còn là với 2 ý trên tùy mức độ GV cho điểm. một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình. Câu 6 - Chủ ngữ: Thầy giáo tôi 1 Mỗi ý đúng cho 0.5đ M1 - Vị ngữ: mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Câu 7 Lòng vị tha là món quà Gạch đúng cho 1đ M1 quý giá để ta trao tặng 1 mọi người và dành tặng bản thân mình. Câu 8 Học sinh viết câu theo - Đặt đúng mẫu câu Ai thế nào để nói M2 yêu cầu về tính tình một bạn trong nhóm học tập của em: 0,5 điểm 1 - Trình bày đúng hình thức câu: 0,5 điểm (Viết hoa đầu câu, cuối câu ghi dấu chấm. Mỗi ý cho 0,25 điểm) Đọc thành tiếng 2 - Y/c về - Đọc vừa đủ nghe, rõ - Đọc nhỏ và tốc độ khoảng 80 âm lượng, ràng, tốc độ đạt khoảng tiếng/phút hoặc đọc to rõ ràng nhưng tốc độ 80 tiếng/phút tốc độ khoảng 60-79 tiếng/phút: 0,5 đ. 0.75 - Đọc nhỏ và tốc độ khoảng 40-59 tiếng/phút: 0.25đ - Đọc nhỏ và dưới 40 tiếng/phút: 0đ - Y/c về - Đọc đúng tiếng, từ sai - Sai 4-5 lỗi: còn 0,5 điểm. đọc đúng không quá 3 tiếng 0.75 - Sai 6-7 lỗi: còn 0,25 điểm. chữ - Sai hơn 7 lỗi: 0 điểm. - Y/c về - Ngắt nghỉ hơi đúng ở - 3 lỗi: 0,25 đ. ngắt, nghỉ các dấu câu, ở chỗ tách - Hơn 3 lỗi: 0 đ. 0.5 khi đọc các cụm từ rõ nghĩa có thể còn 2 lỗi Chính tả 3 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức, chữ viết tương đối đều nét, sạch sẽ : Cho 3 điểm
  9. Phần, câu Đáp án Điểm Lưu ý Mức - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai (lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai chữ thường, chữ hoa..), cứ mỗi lỗi trừ 0,25 điểm. - Các lỗi: Chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn, chữ viết cẩu thả, không đúng mẫu chữ, cỡ chữ. Nếu mắc 2-3 lỗi trừ 0,25 điểm toàn bài, mắc 4-5 lỗi trừ 0.5 điểm toàn bài. Tập làm văn 7 a) Nội dung (6 điểm) - Mở bài (1 điểm): Giới thiệu cây hoa gì? trồng ở đâu? - Thân bài (4 điểm) + Tả bao quát: 1 điểm + Tả từng bộ phận của cây: 2 điểm + Tả kĩ bộ phận nổi bật của cây hoa (bộ phận hoa): 1 điểm - Kết luận (1 điểm): Nêu lợi ích và cảm nghĩ của em về cây hoa. b) Yêu cầu về kĩ năng:1 điểm - Diễn đạt: Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, trong sáng, các câu văn lôgíc về ý, biết dùng dấu câu phù hợp, biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa trong văn miêu tả( 0,5 điểm). - Trình bày: đúng bố cục bài văn,viết đúng chính tả. ( 0,5 điểm) Lưu ý: + Bố cục không rõ 3 phần - trừ 1 điểm. + Bài lạc đề : 1 điểm + Bài giống nhau cho tối đa 4 điểm. + Không viết được chữ nào: 0 điểm
  10. TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA SƠN- NGHĨA HƯNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 4 (Dành cho học sinh học hòa nhập) Phần, câu Đáp án Điểm Lưu ý Mức Đọc hiểu 8 Câu 1 B 1 M1 Câu 2 D 1 M1 Câu 3 C 2 M2 Câu 4 - Chủ ngữ: Thầy giáo tôi Mỗi ý đúng cho 0.5đ M1 - Vị ngữ: mang vào lớp 1 rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Câu 5 Lòng vị tha là món quà Gạch đúng cho 1đ M1 quý giá để ta trao tặng 1 mọi người và dành tặng bản thân mình. Câu 6 Học sinh viết câu theo - Đặt đúng mẫu câu Ai thế nào để nói M2 yêu cầu về tính tình một bạn trong nhóm học tập của em: 1 điểm 2 - Trình bày đúng hình thức câu: 1 điểm (Viết hoa đầu câu, cuối câu ghi dấu chấm. Mỗi ý cho 0,5 điểm) Đọc thành tiếng 2 - Y/c về - Đọc đúng tiếng, từ sai - Cứ sai 4 lỗi trừ 0.25đ đọc đúng không quá 3 tiếng 2 chữ Chính tả 3 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đúng đoạn văn: 3 điểm. - 04 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,25 điểm. Tập làm văn 7 - Mở bài (1 điểm): Giới thiệu cây hoa gì? trồng ở đâu? - Thân bài (5 điểm) + Tả bao quát: 2 điểm + Tả từng bộ phận của cây: 3 điểm - Kết luận ( 1 điểm): Nêu lợi ích và cảm nghĩ của em về cây hoa. *Lưu ý: + Bài lạc đề : 1 điểm + Không viết được chữ nào: 0 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2