Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 6 đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 2 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự", mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự
- UBND QU Ậ LONG BIÊN N MA TR Ậ ĐỀ KI Ể TRA GI Ữ H Ọ KÌ II N M A C TR ƯỜ G THCS NGÔ GIA T Ự N MÔN: TIN H Ọ 6 C N ă h ọ 2022 – 2023 m c Th ờ gian làm bài: 45 phút i I. M ụ tiêu c 1. Ki ế th ứ n c - Bi ết m ột s ố tác h ại và nguy c ơ khi s ử d ụng Internet. Nêu và th ực hi ện đượ c m ột s ố bi ện pháp phòng ng ừa. - Trình bày đượ c t ầm quan tr ọng c ủa s ự an toàn và h ợp pháp c ủa thông tin cá nhân và t ập th ể, nêu đượ c ví d ụ minhho ạ. - B ảo v ệ đượ c thông tin và tài kho ản cá nhân v ới s ự h ỗ tr ợ c ủa ng ười l ớn. - Nêu đượ c m ột vài cách thông d ụng để chia s ẻ thông tin c ủa b ản thân và t ập th ể sao cho an toàn và h ợp pháp. - Gi ải thích đượ c l ợi ích c ủa s ơ đồ t ư duy, nêu đượ c nhu c ầu s ử d ụng ph ần m ềm s ơ đồ t ư duy trong h ọc t ập và trao đổi thông tin - Nêu đượ c các ch ức n ăng đặ c tr ưng c ủa nh ững ph ần m ềm so ạn th ảo v ăn b ản. 2. Kĩ n ăng - Nh ận di ện đượ c m ột s ố thông đi ệp (ch ẳng h ạn email, yêu c ầu k ết b ạn, l ời m ời tham gia câu l ạc b ộ,...) l ừa đả o ho ặc mang n ội dung x ấu. - Bi ết l ập s ơ đồ t ư duy. - Trình bày đượ c tác d ụng c ủa công c ụ c ăn l ề, đị nh d ạng v ăn b ản. 3. Thái độ : C ẩn th ận. chính xác, nghiêm túc, trung th ực. 4. N ăng l ực: Giao ti ếp, hợp tác, t ự ch ủ, t ự h ọc, gi ải quy ết v ấn đề II. Ma tr ận đề ki ểm tra Số câu Tông % đi ểm ̉ hỏi theo Nội mức Chươ dung/ độ TT ng/ Đơn nhận Chủ vị kiến thức đề thức Nhận Thông Vậnd Vậnd biết hiểu ụng ụngca o TN TL TN TL TN TL TN TL Đạo đức, An pháp toàn lu ật và thông v ăn tin 3 1 2 1 1 1 30% hoá trên (0,75) (1) (0,5) (0,25) (0,5) trong Intern môi et. tr ường s ố. 2 Ứng S ơ đồ 2 1 3 1 1 1 42,5%
- tư (0,5) (1) (0,75) (1,5) (0,25) (0,25) duy. d ụng Định tin d ạng 3 1 2 1 3 h ọc. 1 27,5% v ăn (0,75) (0,25) (0,5) (0,25) b ản. Tổng 8 2 6 1 4 1 2 1 (2) (2) (1,5) (1,5) (1) (1) (0,5) (0,5) Tỉ lệ 100% 40% 30% 20% 10% % Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TIN 6 Số câu Tông % điểm ̉ hỏi theo TT Nội mức độ Chương dung/ Mưc độ ́ nhận / Đơn vị đánh giá thức Chủ đề kiến Nhậnbiế Thônghi Vậndụn Vậndụn thức t ểu g gcao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đạo An Nhận 3 1 2 1 1 30% đức, toàn biết (2,3, 10) (1a) (18,20) (19) (1b) pháp thông - Biết (0,75) (1) (0,5) (0,25) (0,5) luật và tin trên tác hại văn hoá Interne và nguy trong t. cơ bị hại môi khi trường tham gia số. Internet. - Nhận diện được một số thông điệp nội dung xấu Thông hiểu - Hiểu được các tác hại của việc sử dụng internet
- Vận dụng - Trình bày được tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin cá nhân và tập thể. Vận dụng cao - Nêu và thực hiện được một số biện pháp phòng ngừa cơ bản với sự hướng dẫn của giáo viên. – Bảo
- vệ được thông tin và tài khoản cá nhân với sự hỗ trợ của người lớn. 2 Ứng Sơ đồ Nhận 2 1 3 1 1 1 42,5% dụng tư duy. biết (9,12) (2a) (1,6,8) (2b) (14) (17) tin học. Biết (0,5) (1) (0,75) (1,5) (0,25) (0,25) được khái niệm sơ đồ tư duy Thông hiểu Hiểu được cách tạo sơ đồ tư duy đơn giản phục vụ học tập và trao đổi thông tin Vận dụng – Giải
- thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin. Vận dụng cao Trình bày được ưu và nhược điểm của sơ đồ tư duy 3 Định Nhận 3 1 2 1 1 27,5% dạng biết (4,5, 13) (15) (11,16) (3) (7) văn Biết các (0,75) (0,25) (0,5) (1) (0,25) bản. lệnh trong phần
- mềm soạn thảo văn bản. Thông hiểu Hiểu được thao tác không thực hiện được sau khi dùng lệnh File/Pri nt để in văn bản Vận dụng Trình bày được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản.
- Vận dụng cao Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in trong những tình huống cụ thể Tổng 8 2 6 1 4 1 2 1 (2) (2) (1,5) (1,5) (1) (1) (0,5) (0,5) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 30% 100% UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: TIN HỌC 6 ĐỀ 01 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Phát biểu nào sai về sơ đồ tư duy? A. Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,... B. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề. C. Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy sinh những ý tưởng mới tốt hơn.
- D. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ được nhiều thông tin một cách khoa học nhất. Câu 2. Em nhận được tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook từ một người mà em không biết. Em sẽ làm gì? A. Vào Facebook của họ đọc thông tin, xem ảnh xem có phải người quen không, nếu phải thì kết bạn, không phải thì thôi. B. Chấp nhận yêu cầu kết bạn và trả lời tin nhắn ngay. C. Nhắn tin hỏi người đó là ai, để xem mình có quen không, nếu quen mới kết bạn. D. Không chấp nhận kết bạn và không trả lời tin nhắn. Câu 3. Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính và thông tin trong máy tính của mình? A. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được cài đặt sẵn các thiết bị bảo vệ từ nhà sản xuất. B. Đừng bao giờ mở thư điện tử và mở tệp đinh kèm thư từ những người không quen biết. C. Luôn nhớ đăng xuất khi sử dụng xong máy tính, thư điện tử. D. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập nhật phần mềm bảo vệ. Câu 4. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để căn lề giữa? A. B. C. D. Câu 5. Chọn đáp án sai: A. Có nhiều loại phần mềm soạn thảo văn bản khác nhau. B. Em có thể làm việc cộng tác với người khác trên cùng một văn bản ở bất cứ đâu. C. Phần mềm soạn thảo văn bản chỉ có thể cài đặt được trên máy tính. D. Em có thể chỉnh sửa lại văn bản sau khi đã lưu. Câu 6. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung. B. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác. C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. D. Có thể chia sẻ được cho nhiều người. Câu 7. Bạn An đang định in trang văn bản “Đặc sản Hà Nội”, theo em khi đang ở chế độ in, An có thể làm gì? A. Chỉ có thể thấy trang đầu tiên của văn bản. B. Chỉ có thể thấy trang văn bản mà An đang làm việc. C. Xem tất cả các trang trong văn bản. D. Chỉ có thể thấy các trang không chứa hình ảnh. Câu 8. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành: A. mở bài, thân bài, kết luận. B. tiêu đề, đoạn văn. C. chủ đề chính, chủ đề nhánh. D. chương, bài, mục. Câu 9. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: A. Con người, đồ vật, khung cảnh,... B. Bút, giấy, mực. C. Phần mềm máy tính. D. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... Câu 10. Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. B. Mở video đó và xem. C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.
- D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn. Câu 11. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để A. chọn hướng trang ngang. B. chọn lề trang. C. chọn lề đoạn văn bản. D. chọn hướng trang đứng. Câu 12. Sơ đồ tư duy là gì? A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng. B. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà. C. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi. D. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng. Câu 13. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để giãn cách dòng cho văn bản? A. B. C. D. Câu 14. Phát biểu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt? A. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng. B. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung vào vấn đề chính. C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. D. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn. Câu 15. Thao tác nào sau đây không thực hiện được sau khi dùng lệnh File/Print để in văn bản? A. Chọn máy in để in nếu máy tính được cài đặt nhiều máy in. B. Chọn khổ giấy in. C. Nhập số trang cần in. D. Thay đổi lề của đoạn văn bản. Câu 16. Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh: A. Columns. B. Orientation. C. Size. D. Margins. Câu 17. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì? A. Hạn chế khả năng sáng tạo. B. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người C. Khó sắp xếp, bố trí nội dung. D. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. Câu 18. Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì? A. Cho mượn ngay không cần điều kiện gì. B. Không cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn. C. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn phải hứa là không được dùng để làm việc gì không đúng. D. Cho mượn một ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì. Câu 19. Em thường xuyên nhận được các tin nhắn trên mạng có nội dung như: “mày là m ột đứa ngu ng ốc, béo ú", “mày là m ột đứa x ấu xa, không đáng làm bạn”,... từ một người lớn mà em quen. Em nên làm gì? A. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi. B. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quyết.
- C. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao lại làm thế và yêu cầu dừng ngay. D. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung tương tự. Câu 20. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình? A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn. B. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên. C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết. D. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (1,5đ): a) Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet. b) Nêu 4 biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân? Câu 2 (2,5đ) : a) Nêu sơ đồ tư duy là gì? b) Các bước tạo sơ đồ tư duy? Câu 3 (1đ): Em hãy nêu các bước để: Căn lề trang tiêu chuẩn.
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜ NG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: TIN HỌC 6 ĐỀ 02 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứ ng trướ c đáp án đúng. Câu 1. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để căn lề giữa? A. B. C. D. Câu 2. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để giãn cách dòng cho văn bản? A. B. C. D. Câu 3. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để A. chọn hướ ng trang đứ ng. B. chọn lề đoạn văn bản. C. chọn hướ ng trang ngang. D. chọn lề trang. Câu 4. Nếu bạn thân của em muốn mượ n tên đă ng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì? A. Không cho mượ n, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướ ng dẫn. B. Cho mượ n ngay không cần điều kiện gì. C. Cho mượ n nhưng yêu cầu bạn phải hứa là không đượ c dùng để làm việc gì không đúng. D. Cho mượ n một ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì. Câu 5. Thao tác nào sau đây không thực hiện đượ c sau khi dùng lệnh File/Print để in văn bản? A. Chọn khổ giấy in. B. Chọn máy in để in nếu máy tính đượ c cài đặ t nhiều máy in. C. Thay đổ i lề của đoạn văn bản. D. Nhập số trang cần in. Câu 6. Bạn An đang đị nh in trang văn bản “Đặ c sản Hà Nội”, theo em khi đang ở chế độ in, An có thể làm gì? A. Xem tất cả các trang trong văn bản. B. Chỉ có thể thấy các trang không chứa hình ảnh. C. Chỉ có thể thấy trang đầ u tiên của văn bản. D. Chỉ có thể thấy trang văn bản mà An đang làm việc. Câu 7. Để đặt hướ ng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh: A. Orientation. B. Size. C. Columns. D. Margins. Câu 8. Sơ đồ tư duy là gì? A. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà. B. Một sơ đồ hướng dẫn đườ ng đi. C. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng t ừ ng ữ ngắn g ọn, hình ảnh, các đườ ng n ối để th ể hi ện các khái ni ệm và ý t ưởng. D. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc ch ương trình phát sóng.
- Câu 9. Em nhận đượ c tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook t ừ m ột ng ười mà em không bi ết. Em s ẽ làm gì? A. Vào Facebook của họ đọc thông tin, xem ảnh xem có phải ng ười quen không, n ếu ph ải thì k ết b ạn, không ph ải thì thôi. B. Không chấp nhận kết bạn và không trả l ời tin nhắn. C. Nhắn tin hỏi người đó là ai, để xem mình có quen không, nếu quen m ới k ết bạn. D. Chấp nhận yêu cầu kết bạn và trả lời tin nhắn ngay. Câu 10. Phát biểu nào sai về sơ đồ tư duy? A. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề. B. Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy sinh những ý tưởng mới tốt hơn. C. Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,... D. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ đượ c nhiều thông tin một cách khoa h ọc nhất. Câu 11. Nhược đi ểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì? A. Hạn chế khả năng sáng tạo. B. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi h ỏi công c ụ khó tìm ki ếm. C. Khó sắp xếp, bố trí nội dung. D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người Câu 12. Phát biểu nào không phải là ưu đi ểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần m ềm máy tính? A. Có thể chia sẻ đượ c cho nhiều người. B. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác. C. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, d ễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung. D. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. Câu 13. Phát biểu nào sai về việc tạo đượ c sơ đồ tư duy tốt? A. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. B. Nên dùng các đườ ng kẻ cong thay vì các đườ ng thẳng. C. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm ng ười xem mất t ập trung vào v ấn đề chính. D. Các đườ ng kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm h ơn và kích th ước dày h ơn. Câu 14. Em thường xuyên nhận đượ c các tin nhắn trên mạng có n ội dung như: “mày là m ột đứa ngu ng ốc, béo ú", “mày là m ột đứa x ấu xa, không đáng làm bạn”,... từ một ng ười lớn mà em quen. Em nên làm gì? A. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung t ương t ự. B. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quyết. C. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao l ại làm th ế và yêu cầu d ừng ngay. D. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi. Câu 15. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình? A. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi th ứ. B. Đặt mật khẩu dễ đoán cho kh ỏi quên. C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai bi ết. D. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn. Câu 16. Chọn đáp án sai: A. Phần mềm soạn thảo văn bản chỉ có th ể cài đặt đượ c trên máy tính.
- B. Em có thể làm việc cộng tác v ới ng ười khác trên cùng một văn bản ở bất c ứ đâu. C. Có nhiều loại phần mềm soạn thảo văn bản khác nhau. D. Em có thể chỉnh sửa lại văn bản sau khi đã l ưu. Câu 17. Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo v ệ máy tính và thông tin trong máy tính c ủa mình? A. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã đượ c cài đặt s ẵn các thi ết bị b ảo v ệ t ừ nhà s ản xu ất. B. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập nh ật ph ần m ềm b ảo v ệ. C. Đừng bao giờ mở thư đi ện tử và mở tệp đinh kèm thư từ những người không quen bi ết. D. Luôn nhớ đăng xuất khi sử d ụng xong máy tính, th ư đi ện tử. Câu 18. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường đượ c tổ chức thành: A. chương, bài, mục. B. mở bài, thân bài, kết luận. C. chủ đề chính, chủ đề nhánh. D. tiêu đề, đoạn văn. Câu 19. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: A. Phần mềm máy tính. B. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đườ ng n ối, màu sắc,... C. Bút, giấy, mực. D. Con người, đồ vật, khung cảnh,... Câu 20. Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem đượ c m ột video có hình ảnh bạo l ực mà em r ất s ợ. Em nên làm gì? A. Mở video đó và xem. B. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn. C. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo v ề đi ều đó. D. Đóng video lại và tiếp tục xem tin t ức coi như không có chuyện gì. II. TỰ LU ẬN (5 đi ểm) Câu 1 (1,5đ): a) Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet. b) Nêu 4 biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân? Câu 2 (2,5đ) : a) Nêu sơ đồ tư duy là gì? b) Các bước tạo sơ đồ tư duy? Câu 3 (1đ): Em hãy nêu các bước để: Căn lề trang tiêu chuẩn
- UBND QU ẬN LONG BIÊN ĐỀ KI ỂM TRA GI ỮA H ỌC KÌ II TR ƯỜNG THCS NGÔ GIA T Ự MÔN: TIN H ỌC 6 ĐỀ 03 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 đi ểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Chọn đáp án sai: A. Em có thể làm việc cộng tác với người khác trên cùng một văn bản ở b ất c ứ đâu. B. Phần mềm soạn thảo văn bản chỉ có thể cài đặt đượ c trên máy tính. C. Em có thể chỉnh sửa lại văn bản sau khi đã l ưu. D. Có nhiều loại phần mềm soạn thảo văn bản khác nhau. Câu 2. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình? A. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai bi ết. B. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn. C. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên. D. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi th ứ. Câu 3. Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem đượ c m ột video có hình ảnh bạo l ực mà em r ất s ợ. Em nên làm gì? A. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo v ề đi ều đó. B. Mở video đó và xem. C. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn. D. Đóng video lại và tiếp tục xem tin t ức coi như không có chuyện gì. Câu 4. Thao tác nào sau đây không thực hiện đượ c sau khi dùng lệnh File/Print để in v ăn b ản? A. Nhập số trang cần in. B. Thay đổi lề của đoạn văn bản. C. Chọn khổ giấy in. D. Chọn máy in để in nếu máy tính đượ c cài đặt nhiều máy in. Câu 5. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, l ệnh Portrait dùng để A. chọn hướng trang ngang. B. chọn lề đo ạn văn bản. C. chọn hướng trang đứng. D. chọn lề trang. Câu 6. Em thường xuyên nhận đượ c các tin nhắn trên mạng có n ội dung như: “mày là m ột đứa ngu ng ốc, béo ú", “mày là m ột đứa x ấu xa, không đáng làm bạn”,... từ một ng ười lớn mà em quen. Em nên làm gì? A. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi. B. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung tương tự. C. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quy ết. D. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao l ại làm th ế và yêu cầu d ừng ngay. Câu 7. Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo v ệ máy tính và thông tin trong máy tính c ủa mình? A. Luôn nhớ đăng xuất khi sử d ụng xong máy tính, th ư đi ện tử. B. Đừng bao giờ mở thư điện tử và mở tệp đinh kèm th ư từ nh ững ng ười không quen biết. C. Nên cài đặt phần mềm bảo v ệ máy tính kh ỏi virus và th ường xuyên cập nh ật ph ần m ềm b ảo v ệ.
- D. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã đượ c cài đặt s ẵn các thi ết bị b ảo v ệ t ừ nhà s ản xu ất. Câu 8. Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup s ử dụng lệnh: A. Size. B. Orientation.C. Columns. D. Margins. Câu 9. Bạn An đang định in trang văn bản “ Đặc s ản Hà N ội”, theo em khi đang ở ch ế độ in, An có th ể làm gì? A. Xem tất cả các trang trong văn bản. B. Chỉ có thể thấy các trang không chứa hình ảnh. C. Chỉ có thể thấy trang văn bản mà An đang làm vi ệc. D. Chỉ có thể thấy trang đầu tiên của văn bản. Câu 10. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để căn lề giữa? A. B. C. D. Câu 11. Nhược đi ểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì? A. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người B. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi h ỏi công c ụ khó tìm ki ếm. C. Hạn chế khả năng sáng tạo. D. Khó sắp xếp, bố trí nội dung. Câu 12. Phát biểu nào sai về việc tạo đượ c sơ đồ tư duy tốt? A. Nên dùng các đườ ng kẻ cong thay vì các đườ ng thẳng. B. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung vào v ấn đề chính. C. Các đườ ng kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm h ơn và kích th ước dày h ơn. D. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. Câu 13. Em nhận đượ c tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook t ừ m ột ng ười mà em không bi ết. Em s ẽ làm gì? A. Chấp nhận yêu cầu kết bạn và trả lời tin nhắn ngay. B. Vào Facebook của họ đọc thông tin, xem ảnh xem có phải người quen không, n ếu ph ải thì k ết b ạn, không ph ải thì thôi. C. Nhắn tin hỏi người đó là ai, để xem mình có quen không, nếu quen m ới k ết bạn. D. Không chấp nhận kết bạn và không trả lời tin nhắn. Câu 14. Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài kho ản trên m ạng c ủa em để s ử d ụng trong m ột th ời gian, em s ẽ làm gì? A. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn phải h ứa là không đượ c dùng để làm việc gì không đúng. B. Cho mượn một ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì. C. Không cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, n ếu c ần em có th ể h ướng d ẫn. D. Cho mượn ngay không cần đi ều kiện gì. Câu 15. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: A. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đườ ng n ối, màu sắc,... B. Bút, giấy, mực. C. Phần mềm máy tính. D. Con người, đồ vật, khung cảnh,... Câu 16. Phát biểu nào sai về sơ đồ tư duy? A. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề. B. Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy sinh những ý tưởng mới tốt hơn. C. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ đượ c nhiều thông tin một cách khoa h ọc nhất.
- D. Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,... Câu 17. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường đượ c tổ chức thành: A. tiêu đề, đoạn văn. B. chương, bài, mục. C. mở bài, thân bài, kết luận. D. chủ đề chính, chủ đề nhánh. Câu 18. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để giãn cách dòng cho văn bản? A. B. C. D. Câu 19. Sơ đồ tư duy là gì? A. Một sơ đồ hướng dẫn đườ ng đi. B. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử d ụng t ừ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đườ ng n ối để th ể hi ện các khái ni ệm và ý t ưởng. C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc ch ương trình phát sóng. D. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà. Câu 20. Phát biểu nào không phải là ưu đi ểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần m ềm máy tính? A. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác. B. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa ch ữa, thêm b ớt n ội dung. C. Có thể chia sẻ đượ c cho nhiều người. D. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. II. TỰ LU ẬN (5 đi ểm) Câu 1 (1,5đ): a) Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet. b) Nêu 4 biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân? Câu 2 (2,5đ) : a) Nêu sơ đồ tư duy là gì? b) Các bước tạo sơ đồ tư duy? Câu 3 (1đ): Em hãy nêu các bước để: Căn lề trang tiêu chuẩn
- UBND QU ẬN LONG BIÊN ĐỀ KI ỂM TRA GI ỮA H ỌC KÌ II TR ƯỜNG THCS NGÔ GIA T Ự MÔN: TIN H ỌC 6 ĐỀ 04 Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 đi ểm) Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Phát biểu nào sai về việc tạo đượ c sơ đồ tư duy tốt? A. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm ng ười xem mất t ập trung vào v ấn đề chính. B. Nên dùng các đườ ng kẻ cong thay vì các đườ ng thẳng. C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. D. Các đườ ng kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm h ơn và kích th ước dày h ơn. Câu 2. Bạn An đang định in trang văn bản “ Đặc s ản Hà N ội”, theo em khi đang ở ch ế độ in, An có th ể làm gì? A. Chỉ có thể thấy các trang không chứa hình ảnh. B. Xem tất cả các trang trong văn bản. C. Chỉ có thể thấy trang văn bản mà An đang làm vi ệc. D. Chỉ có thể thấy trang đầu tiên của văn bản. Câu 3. Em nhận đượ c tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook t ừ m ột ng ười mà em không bi ết. Em s ẽ làm gì? A. Vào Facebook của họ đọc thông tin, xem ảnh xem có phải ng ười quen không, n ếu ph ải thì k ết b ạn, không ph ải thì thôi. B. Chấp nhận yêu cầu kết bạn và trả l ời tin nhắn ngay. C. Không chấp nhận kết bạn và không trả lời tin nhắn. D. Nhắn tin hỏi người đó là ai, để xem mình có quen không, nếu quen m ới k ết bạn. Câu 4. Chọn đáp án sai: A. Em có thể làm việc cộng tác với người khác trên cùng một văn bản ở b ất c ứ đâu. B. Phần mềm soạn thảo văn bản chỉ có thể cài đặt đượ c trên máy tính. C. Có nhiều loại phần mềm soạn thảo văn bản khác nhau. D. Em có thể chỉnh sửa lại văn bản sau khi đã l ưu. Câu 5. Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup s ử dụng lệnh: A. Size. B. Orientation. C. Columns. D. Margins. Câu 6. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để căn lề giữa? A. B. C. D. Câu 7. Phát biểu nào không phải là ưu đi ểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần m ềm máy tính? A. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. B. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác. C. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, d ễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung. D. Có thể chia sẻ đượ c cho nhiều người. Câu 8. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình? A. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quên.
- B. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn. C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai bi ết. D. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi th ứ. Câu 9. Sơ đồ tư duy là gì? A. Một sơ đồ hướng dẫn đườ ng đi. B. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà. C. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc ch ương trình phát sóng. D. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng t ừ ng ữ ngắn g ọn, hình ảnh, các đườ ng n ối để th ể hi ện các khái ni ệm và ý t ưởng. Câu 10. Thao tác nào sau đây không thực hiện đượ c sau khi dùng lệnh File/Print để in v ăn b ản? A. Thay đổi lề của đoạn văn bản. B. Chọn máy in để in nếu máy tính đượ c cài đặt nhiều máy in. C. Chọn khổ giấy in. D. Nhập số trang cần in. Câu 11. Nếu bạn thân của em mu ốn m ượn tên đăng nhập và mật khẩu tài kho ản trên m ạng c ủa em để s ử d ụng trong m ột th ời gian, em s ẽ làm gì? A. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn phải h ứa là không đượ c dùng để làm việc gì không đúng. B. Cho mượn ngay không cần đi ều kiện gì. C. Không cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, n ếu c ần em có th ể h ướng d ẫn. D. Cho mượn một ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì. Câu 12. Nhược đi ểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách th ủ công là gì? A. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người B. Hạn chế khả năng sáng tạo. C. Khó sắp xếp, bố trí nội dung. D. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công c ụ khó tìm ki ếm. Câu 13. Em thường xuyên nhận đượ c các tin nhắn trên mạng có n ội dung như: “mày là m ột đứa ngu ng ốc, béo ú", “mày là m ột đứa x ấu xa, không đáng làm bạn”,... từ một ng ười lớn mà em quen. Em nên làm gì? A. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi. B. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung tương tự. C. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao l ại làm th ế và yêu cầu d ừng ngay. D. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quy ết. Câu 14. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: A. Con người, đồ vật, khung cảnh,... B. Bút, giấy, mực. C. Phần mềm máy tính. D. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đườ ng nối, màu sắc,... Câu 15. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, l ệnh Portrait dùng để A. chọn lề đoạn văn bản. B. chọn lề trang. C. chọn hướng trang ngang. D. chọn hướng trang đứng. Câu 16. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường đượ c tổ chức thành: A. chủ đề chính, chủ đề nhánh. B. mở bài, thân bài, kết luận. C. chương, bài, mục. D. tiêu đề, đoạn văn. Câu 17. Lệnh nào sau đây là lệnh dùng để giãn cách dòng cho văn bản?
- A. B. C. D. Câu 18. Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo v ệ máy tính và thông tin trong máy tính c ủa mình? A. Nên cài đặt phần mềm bảo v ệ máy tính kh ỏi virus và th ường xuyên cập nh ật ph ần m ềm b ảo v ệ. B. Đừng bao giờ mở thư điện tử và mở tệp đinh kèm th ư từ nh ững ng ười không quen biết. C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã đượ c cài đặt s ẵn các thi ết bị b ảo v ệ t ừ nhà s ản xu ất. D. Luôn nhớ đăng xuất khi sử d ụng xong máy tính, th ư đi ện tử. Câu 19. Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem đượ c m ột video có hình ảnh bạo l ực mà em r ất s ợ. Em nên làm gì? A. Đóng video lại và tiếp tục xem tin t ức coi như không có chuyện gì. B. Mở video đó và xem. C. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn. D. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo v ề đi ều đó. Câu 20. Phát biểu nào sai về sơ đồ tư duy? A. Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy sinh những ý tưởng mới tốt hơn. B. Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,... C. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ đượ c nhiều thông tin một cách khoa h ọc nhất. D. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề. II. TỰ LU ẬN (5 đi ểm) Câu 1 (1,5đ): a) Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet. b) Nêu 4 biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân? Câu 2 (2,5đ): a) Nêu sơ đồ tư duy là gì? b) Các bước tạo sơ đồ tư duy? Câu 3 (1đ): Em hãy nêu các bước để: Căn lề trang tiêu chuẩn ĐÁP ÁN - BI ỂU ĐI ỂM ĐỀ KI ỂM TRA GI ỮA H ỌC K Ỳ II MÔN: TIN H ỌC 6 N ăm h ọc 2022 - 2023 PH ẦN I. TR ẮC NGHI ỆM (3.0 đi ểm) M ỗi đáp án đúng đượ c 0,25 đi ểm Đ ề\ c â 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 0 1 A D D D C C C C D A D A A B D B B B B C 0 C A A A C A A C B C D D C B C A B C B C
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn