intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 6. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Cách viết nào sau đây là một phân số? A. B. C. D. Câu 2. Kết quả của phép tính là A. B. C. D. Câu 3. Phân số nhỏ nhất trong các phân số ; ; ; là: A. B. C. D. Câu 4. Một lớp học có 45 học sinh trong đó số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình của lớp là: A. 75 B. 35 C. 30 D. 27 Câu 5. Số nghịch đảo của là: A. B. C. D. Câu 6. Viết phân số dưới dạng số thập phân ta được: A. 0,75 B. –0,75 C. 0,7 D. –0,7 Câu 7. Nhiệt độ đông đặc của rượu, nước, thủy ngân lần lượt là -1170C; 00C; -38,830C. Hãy sắp xếp thứ tự đông đặc của 3 chất này theo thứ tự tăng dần A. -1170C < 00C < -38,830C B. -1170C < -38,830C < 00C C. -1170C > 00C > - 38,830C D. -38,830C < -1170C < 00C Câu 8. Tính ? A. B. C. D. Câu 9. Cho 50 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng kẻ được tối đa bao nhiêu đoạn thẳng từ 50 điểm đó? A. 2450 B. 4951 C. 1225 D. 9900 Câu 10. Hai điểm I và F cách nhau 4cm. Trên tia đối của tia IF lấy điểm K sao cho IK = 1cm. Độ dài đoạn thẳng KF là A. 5m B. 1cm C. 3cm D. 5cm
  2. Câu 11. Điểm thuộc đoạn thẳng MB là A E C M D B A. điểm A, C B. điểm D C. điểm C D. điểm E, C Câu 12. Đoạn thẳng AB = 16 cm, M là trung điểm của AB. Độ dài đoạn thẳng MB là: A. 30 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 8 cm II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể): a) b) d)  Câu 2 (1,0 điểm). Tìm x biết: a) b) Câu 3 (1,5 điểm). Một lớp có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh trong lớp. Số học sinh trung bình bằng   số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình mỗi loại của lớp. Câu 4 (1,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=14 cm; OB = 8 cm. M là trung điểm của OA. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vì sao? b) Tính độ dài các đoạn thẳng OM và AB? c) Trên tia Ox lấy điểm N sao cho ON = 4cm, chứng minh N là trung điểm OB? Câu 5 (1,0 điểm). So sánh và . ………………Hết……………… Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: .................................................................. lớp ............. 2
  3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C D D A B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B C D B D II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a) 0,5 d)  0,5 1 (2,0 điểm) 0,5 0,5 Vậy Vậy x = 3 2 (1,0 điểm) 1,0 Số học sinh giỏi là: (học sinh) 0,5 Số học sinh trung bình là: (học sinh) Số học sinh khá là: 40 – 10 – 4 = 26 (học sinh) 0,5 3 (1,5 điểm) 0,5 Vẽ hình: 0,25 4 O N M B A x (1,5 điểm) a) Trên tia Ox có OB < OA (8 cm < 14 cm) nên điểm B nằm 0,25 giữa hai điểm O và A. b) Vì điểm B nằm giữa hai điểm O và A nên 0,5 AB = OA – OB = 14 – 8 = 6 (cm)
  4. Vì M là trung điểm của OA nên OM = OA : 2 = 14 : 2 = 7 (cm) c) Trên tia Ox có ON < OB (4 cm < 8 cm) nên điểm N nằm 0,5 giữa hai điểm O và B. Lại có ON = OB : 2 nên N là trung điểm của OB. 0,25 Nhận xét
  5. KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Toán 6 I) Một số yêu cầu chung - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II (tuần học thứ 27). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 30% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. II. Khung ma trận Tổng số Chủ đề Mức độ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương VI: Phân số.
  6. Tổng số Chủ đề Mức độ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Phân số. Tính chất cơ 3 bản của 3 0,75 C1,3,5 phân số. So sánh phân số 2. Các phép 1 2 2 3 1 1 7 3 5,75 tính với C1a C1d,2a C2,4 C1b,2b,3 C8 C5 phân số Chương VII: Số thập phân
  7. Tổng số Chủ đề Mức độ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Số thập phân và các phép tính với 2 C1c 1 2 1 số thập C6,7 phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm Chương VIII: Các hình hình học cơ bản
  8. Tổng số Chủ đề Mức độ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm, đường 1 1 0,5 thẳng, C4a tia Đoạn thẳng. Độ dài đoạn 1 1 1 2 1 thẳng. 2 4 2 C4b C11 C4c C10,11 C9 Trung điểm đoạn thẳng. Số câu 3 6 4 4 3 2 1 0 11 12 10,00
  9. Tổng số Chủ đề Mức độ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm số 1,5 1,5 2,0 1,0 2,5 0,5 1,0 0,0 7,0 3,0 10,00 10 điểm 10 Tổng số điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm điểm BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 6 Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chương VI: 1. Phân số. Nhận biết: TN 3 Phân số. Tính chất cơ – Nhận biết TL 1 bản của phân được khái số. So sánh niệm hai phân phân số số bằng nhau và nhận biết
  10. được quy tắc bằng nhau của hai phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương. Thông hiểu: TN 2 – So sánh được TL 2 hai phân số cho trước. 2. Các phép Vận dụng: TN 1 tính với phân – Thực hiện TL 3 số được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một
  11. cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Vận dụng cao: TL 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. 2 Chương VII: Số thập phân Nhận biết: TN 2 và các phép – Nhận biết
  12. Số thập phân tính với số được số thập thập phân. Tỉ phân âm, số số và tỉ số đối của một số phần trăm thập phân. Thông hiểu: TL 1 – So sánh được hai số thập phân cho trước. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập
  13. phân. – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số
  14. vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. --- Chương VIII: Điểm, đường Nhận biết: TL 1 Các hình hình thẳng, tia – Nhận biết học cơ bản được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai
  15. điểm. – Nhận biết được khái niệm tia. Nhận biết: TN 1 TN 2 TN 1 – Nhận biết TL 1 TL 1 Đoạn thẳng. được khái Độ dài đoạn niệm đoạn thẳng thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2