intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 6 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chương/ Nội Mức độ Tổng (1) Chủ đề dung/đơn đánh giá % điểm (2) vị kiến (4 -11) (12) thức NB TH VD VDC (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân số. 2 2 Tính chất TN 1,2 TL 2a,b 22.5 1 Phân số cơ bản của phân số. So sánh phân số. 2 Các TL 1b,7 10 phép tính với phân số. Số thập Số thập 1 2 2 2 phân phân và TN 3 TL1a,3 TL 4,5 35 các phép tính với số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm.
  2. 7 Các Điểm, TN 17.5 3 hình đường 4,5,6,7,8, hình học thẳng, 9,10 cơ bản tia. Đoạn 2 1 thẳng. TN11,12 TL 6 15 Độ dài đoạn thẳng. Tổng 12 1 4 2 2 21 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 phần trăm Tỉ lệ chung 70% 100
  3. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- MÔN TOÁN - LỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT - NĂM HỌC 2023 – 2024. Số câu hỏi theo mức TT Chủ đề Mức độ đánh giá độ nhận thức SỐ VÀ ĐẠI Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng bậc cao SỐ dụng 1 Phân số Phân số. Tính Nhận biết: chất cơ bản – Nhận biết TN 1 của phân số. được phân số So sánh phân với tử số hoặc số. mẫu số là số nguyên âm. – Nhận biết được khái niệm TN 2 hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số. – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số
  4. dương. Thông hiểu: – So sánh được TL 2a,b hai phân số cho trước. Các phép tính Vận dụng: với phân số. – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số
  5. biết giá trị phân số của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Vận dụng cao: – Giải quyết TL 1b, TL 7 được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. 2 Số thập phân Số thập phân Nhận biết: và các phép – Nhận biết TN 3 tính với số được số thập thập phân. Tỉ phân âm, số số và tỉ số đối của một số phần trăm thập phân.
  6. Thông hiểu: – So sánh được TL 3 hai số thập phân cho trước. Vận dụng: – Thực hiện TL 1a được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính TL 4 chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy TL 5 tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân.
  7. – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...). Vận dụng cao:
  8. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC PHẲNG Điểm, đường Nhận biết: thẳng, tia – Nhận biết TN 4 được những quan hệ cơ bản giữa điểm, TN 6 đường thẳng: Các hình hình điểm thuộc TN 9 3 học cơ bản đường thẳng, điểm không TN 5 thuộc đường thẳng; tiên đề TN 7 về đường thẳng TN 8, 10 đi qua hai điểm phân biệt.
  9. – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. – Nhận biết được khái niệm tia. Nhận biết: –Nhận biết TN 11, 12 Đoạn thẳng. được khái niệm TL 6 Độ dài đoạn đoạn thẳng, thẳng. trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. Tổng 13 4 2 2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  10. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: ...................................... Lớp: 6/... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Giám thị I/TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Hỗn số được viết dưới dạng phân số là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Số đối của -0,145 là A. . B. . C. –(+0,145). D. 0,145. n Câu 4: Cho hình vẽ bên. Hãy chọn câu đúng? A. . B.. m C. . D. . A Câu 5: Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ bên. B C A. và . B. và . O C. và . D. và . A D
  11. Câu 6: Ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Cho hình vẽ bên. Điểm K nằm giữa hai điểm nào? A. Điểm M và điểm H. B. Điểm M và điểm N. C. Điểm H và điểm N. D. Điểm O và điểm M. O K M H N Câu 8: Trong hình vẽ sau, có tất cả bao nhiêu tia? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. b Câu 9: Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? N A. Đường thẳng a và b cắt nhau tại P. B. Đường thẳng a và b trùng nhau. M C. Đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm M. P a D. Đường thẳng a và b song song với nhau. Câu 10: Trong hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây là sai ? O B y x A A. Hai tia AO, OB trùng nhau. C. Hai tia AO, AB trùng nhau. B. Hai tia BO, By đối nhau. D. Hai tia Ax, AB đối nhau. Q Câu 11: Hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng? M A. 2. B. 6. C. 4. D. 10. O Câu 12: Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì A. điểm M trùng với điểm A. P N
  12. B. điểm M nằm giữa hai điểm A và B. C. điểm M trùng với điểm B. D. điểm M có thể trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,25điểm) Tính một cách hợp lí: a) 5,34 . 26,15 + 5,34 .. b) . Bài 2: (1,75 điểm) So sánh hai phân số: . . Bài 3: (0,5 điểm) So sánh: -7,312 và -7,302. Bài 4: (1,0 điểm) Làm tròn số 546,738 đến hàng phần trăm. Bài 5: (1,0 điểm) Một lớp học có 40 học sinh, cuối năm học có 30% số học sinh xếp loại giỏi, số học sinh xếp loại khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh xếp loại trung bình của lớp. Câu 6: (1,0 điểm) Hình vẽ bên có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? A Kể tên các đoạn thẳng đó. C B Bài 7: (0,5 điểm) Có 3 thùng gạo. Lấy số gạo ở thùng A đổ vào thùng B, sau đó lấy số gạo có tất cả ở thùng B đổ vào thùng C thì số gạo ở D mỗi thùng đều bằng Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? -------------------------------------- Hết------------------------------------- Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D D C A D B C A B D II.TỰ LUẬN (7,0 điểm). Nội dung Điểm Bài a) 5,34 . 26,15 + 5,34 . 0,25 0,5 b) = 0,1 Bài 1 = 1,25đ = -1 + 1 + 0,1 =0+ =. 0,1 0,2 Bài 2 a) Ta có: . 1,75đ 1,0
  14. b) Ta có: . 0,75 Bài 3 Vì 7,312 > 7,302 nên -7,312 < -7,302. 0,5 0,5đ Bài 4 Ta có: 546,738 546,74. 1,0 1,0đ Đổi 0.1 Số học sinh trung bình chiếm: Bài 5 Số học sinh trung bình là: 40. = 13 (học sinh). 0.4 1,0đ Có học sinh trung bình. 0.4 0.1 Bài 6 Có 3 đoạn thẳng. 0,25 1,0đ Các đoạn thẳng đó là: AB; BC; CD. 0,75 Sau khi đổ vào thùng B, số gạo còn lại ở thùng A(so với ban đầu) là:(thùng A). thùng A bằng kg nên thùng A có: . Số gạo đã đổ từ thùng A sang thùng B là: . 0,15 Sau khi đổ vào thùng C, số gạo còn lại ở thùng B (so với lúc chưa đổ qua C) là: (thùng B). Bài 7 thùng B bằng 20kg nên thùng B có: .
  15. Thùng B lúc đầu(chưa đổ từ A qua B): . Số gạo đã đổ từ thùng B sang thùng C là: . Số gạo ban đầu của thùng C là: . 0,5đ 0,15 0,20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2