intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” là tài liệu dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị thi giữa học kì 2. Ôn tập với đề thi giúp các em phát triển tư duy, năng khiếu môn học. Chúc các em đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. Bảng mô tả: Câu 1:  a. Biết bảng số liệu thống kê ban đầu. b. Hiểu được cách tìm mốt của dấu hiệu. c. Hiểu được các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Câu 2: Biết được bậc của đơn thức. Câu 3: Biết được các đơn thức đồng dạng. Câu 4: Biết nhân hai đơn thức. Câu 5: Biết tính hiệu của 2 đơn thức đồng dạng. Câu 6: Hiểu cách tìm giá trị của một biểu thức. Câu 7: Biết cách xác định một đơn thức. Câu 8: Biết được trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác. Câu 9: Biết được hai tam giác bằng nhau. Câu 10: Biết được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Câu 11:  a. Biết được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. b. Biết được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. c. Biết được hệ quả của tam giác đều. Bài 1:  a. Hiểu được dấu hiệu thống kê là gì và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ? b. Vận dụng được bảng "tần số" vào tính số trung bình cộng. Bài 2:  a. Hiểu được thu gọn và tìm bậc của đơn thức. b. Vận dụng tính giá trị của biểu thức vào để tìm giá trị m. Bài 3:  a. Hiểu được chứng minh hai tam giác bằng nhau. b. Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác cân để chứng minh 2  đoạn thẳng bằng nhau. c. Vận dụng được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu để  so sánh 2 đoạn thẳng.
  2. Trường THCS Nguyễn Du KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên:………………………. Môn: Toán lớp 7 Lớp:………… Thời gian: 60’  (không kể thời gian giao đề) I/ Trắc nghiệm:(5 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Điểm số của một lớp trong bài kiểm tra môn Sinh  được ghi lại như sau: 7 5 5 8 7 7 6 7 9 7 8 9 7 6 7 9 5 7 7 8 a) Bảng trên được gọi là A. bảng “tần số”. B. bảng thống kê số liệu ban đầu. C. bảng “phân phối thực nghiệm”. D. bảng dấu hiệu. b) M0 của dấu hiệu là A.  5. B. 6.  C. 7.  D. 8. c) Các giá trị khác nhau là A. 5.  B. 5; 6; 7. C. 5; 6; 7; 8. D.  5; 6; 7; 8; 9. Câu 2:  Bậc của đơn thức – x y  là 3 6 A. 3. B. 6. C. 9. D. 18. Câu 3: Trong các cặp sau cặp nào là hai đơn thức đồng dạng? A.  a 4 x 2  và  2a 4 x 2 . B.  a 4 x 2  và  t 2 x . C.  3xy 2 z 4  và  5xyz . D.  a 4 x  và  a 4 x 2 . 3 1 Câu 4: Kết quả của phép tính  (− xy ).( x 5 y 3 )  là 4 3 1 1 1 A.  − x 6 y 2 .        B.  − x 6 y 4 . C.  x 6 y 4 .         D. ­4x6y4.  4 4 4 1 5 Câu 5: Kết quả của  xy 2 − xy 2  là  2 4 −4 7 7 3 A.   xy 2.   B.  xy 2 . C.  − xy 2 .            D.  − xy 2 . 3 4 4 4 1 Câu 6: Giá trị của biểu thức  x − 5 y  tại x = 2; y = ­1 là 2 A. 10.  B. 1.                       C. 0.                          D. 6. Câu 7: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? x + y3 A. 2 + x2y . B. ­5x + y.  C. 27xy.  D. .  3y Câu 8:  ΔABC và  ΔDEF có AB = ED, BC = EF. Để ΔABC = ΔDEF theo trường hợp cạnh – góc –  cạnh thì cần có thêm điều kiện nào sau đây? A.  ᄉA =  D ᄉ .     B.  ᄉA =  E ᄉ .     C.  B ᄉ =  Dᄉ .      D.  Bᄉ  =  E ᄉ . Câu 9: Cho biết  ∆ABC = ∆MNP . Khẳng định nào dưới đây sai? A. AB = MN. B.  B ᄉ =N ᄉ . C. NP = CB. D.  P$ = Bᄉ . Câu 10: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC .  Ta có A.  C ᄉ  >  Bᄉ  > ᄉA .  B.  B ᄉ >  Cᄉ  >  ᄉA .  C.  ᄉA > B ᄉ >C ᄉ .  D.  Cᄉ > ᄉA > Bᄉ , Câu 11: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?  Nội dung
  3. a) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. b) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì nhỏ hơn. c) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.                        II/ Tự luận: (5 điểm)  Bài  1   :  (1,5 điểm) Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng   sau: Tháng  9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm  80 90 70 80 80 90 80 70 80 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ? b) Lập bảng "tần số". Tính số trung bình cộng.  Bài  2:     (1,0 điểm)  −1 2 a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau:  x y.2 xy . 2 b) Tìm m để biểu thức ­2x2 + mx ­ 7m + 3 có giá trị tại x= 1 là ­11.  Bài 3: (2,5 điểm) Cho  ΔABC vuông tại A (AB 
  4. */ Hướng đẫn chấm:  I/ Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm. Câu 1a 1b 1c 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C D C A B D D C D D A Câu 11: a­Đ, b­S, c­ Đ. II/ Tự luận: (5 điểm) Bài Đáp án Điểm a  Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua trong tháng của lớp 7A. 0,25 đ (0,5đ) ­ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 3 0,25 đ Lập chính xác bảng “ tần số”  dạng ngang hoặc dạng cột: 1 Giá trị (x)  70 80 90 0,5 đ b  Tần số(n) 2 5 2 N=9 (1đ) 70.2 + 80.5 + 90.2 720 Tính đúng  X = = = 80 0,5 đ 9 9 a  −1 2 x y.2 xy = −1x 3 y 2 0,25 đ (0,5đ) 2 0,25 đ Bậc của đơn thức là 5 2 b  Thay x=1 vào biểu thức  ­2x2 + mx ­ 7m + 3, ta được:  (0,5đ) ­2.12 + m.1 – 7.m + 3 = ­11 0,25 đ ­6m = ­11 + 2 – 3 = ­12 => m = 2. 0,25 đ 3 B H / E A M N C 0,5 Hình  / vẽ  (0,5đ) D                        (Hình vẽ phục vụ câu a, b: 0,5 điểm) Xét  ΔABM  và  ΔNDM lần lượt vuông tại A và N có: a MB = MD (gt)  0,25 (0,5đ) ᄉAMB = NMD ᄉ  (đối đỉnh) Do đó  ΔABM = ΔNDM (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm) 0,25 Ta có:  ᄉABM = NDM ᄉ (vì  ΔABM = ΔNDM ) 0,25 b ᄉABM = CBM ᄉ  (vì BM là phân giác của góc B) 0,25 (1đ) ᄉ NDM ᄉ = CBM hay EDM ᄉ ᄉ = EBD   ΔBED  cân tại E 0,25 Suy ra: BE = DE (đpcm) 0,25 c Kẻ MH vuông góc với BC tại H (0,5đ) Ta có: MH = MA (vì  ΔABM = ΔHBM ) 0,25       và MA = MN (vì  ΔABM = ΔNDM )   MN = MH 
  5. Xét tam giác MHC vuông tại H có MH 
  6. Trường THCS Nguyễn Du KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên:………………………. Môn: Toán lớp 7 Lớp:………… Thời gian: 60’  (ĐỀ 2) (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Chép lại các câu sau: ­ Số lần suất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là t ần số của giá  trị, kí hiệu là n ­ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là M0  ­ Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số  và các biến.  ­ Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử  của đa thức đó. ­ Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. ­ Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến  đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. Câu 2: Tính: a. 4 + 5. b. 2 + 5. c. 6 ­ 5. d. 7 ­ 4.
  7. c/ Hướng đẫn chấm (Đề 2): Câu 1: (6 điểm) Chép đúng các câu sau mỗi câu đúng 1điểm (mỗi lỗi sai chính tả trừ 0,25đ). ­ Số lần suất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là t ần số của giá  trị, kí hiệu là n ­ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là M0  ­ Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số  và các biến.  ­ Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử  của đa thức đó. ­ Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. ­ Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến  đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. Câu 2: Tính đúng mỗi câu 1 điểm. a. 4 + 5=9. b. 2 + 5=7.  c. 6 – 5=1. d. 7 – 4=3.
  8. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020­2021 MÔN: TOÁN ­ LỚP 7 (Thời gian làm bài: 60 phút)  (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) 1. KHUNG MA TRẬN ­ Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm =  5,0 điểm ­ Tự luận: 3 bài  (5điểm): Bài 1a ( 0,5 điểm) + Bài 1b  (1 điểm) + Bài 2a( 0,5 điểm) + Bài 2b( 0,5 điểm) + Bài 3a,HV (1điểm) + Bài 3b(1điểm)  + Bài 3c(0,5điểm)  =  5,0 điểm Cấp độ tư duy Chủ đề Vận dụng  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Chuẩn KTKN thấp TN TL TN TL TN TL TN TL Thống kê 1 2 Bài 1a  Bài 1b 25% Khái niệm biểu thức đại  số. Giá trị của một biểu  Bài  5 1 Bài 2a 30% thức đại số. Đơn thức.  2b Đơn thức đồng dạng Ba trường hợp bằng  nhau của tam giác, các  2 trường hợp bằng nhau  Bài 3a của tam giác vuông Bài 3b 30% HV Tam   giác   cân,   tam   giác  vuông cân, tam giác đều.  1 Định lí Pitago Quan   hệ   giữa   góc   và  cạnh đối diện trong tam  giác.   Quan   hệ   giữa  3 Bài 3c 15% đường   vuông   góc,  đường   xiên   và   hình  chiếu Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0