Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
lượt xem 2
download
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Thời gian làm bài: 60 phút) - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm = 5,0 điểm - Tự luận: 3 bài (5điểm): Bài 1a ( 0,5 điểm) + Bài 1b (1 điểm) + Bài 2a( 0,5 điểm) + Bài 2b( 0,5 điểm) + Bài 3a,HV (1điểm) + Bài 3b(1điểm) + Bài 3c(0,5điểm) = 5,0 điểm Cấp Chủ độ tư Cộng đề duy Chuẩn Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu KTK thấp cao N TN TL TN TL TN TL TN TL Thống 1 1 Bài 1a Bài 1b 21,6% kê Khái niệm biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. 5 1 Bài 2a Bài 2b 30,0% Đơn thức. Đơn thức đồng dạng. Đa thức, cộng trừ đa thức Các 3 Bài 3a Bài 3b 30,0% trường HV hợp bằng nhau của tam giác
- vuông Định lí Pitago Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Quan hệ giữa đường vuông góc, đường 3 1 Bài 3c 18,4 % xiên và hình chiếu. Bất đẳng thức tam giác. Tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác. Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán học – Lớp 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu được kí hiệu là: A.. B. N. C. n. D. x. Câu 2. Tổng số áo sơ-mi mà một cửa hàng bán trong một ngày được thống kê lại trong bảng sau: Cỡ áo (x) 37 38 39 40 41 Số áo bán được (n) 4 7 10 3 1 Mốt của dấu hiệu là: A . M0 = 41. B. M0 = 10. C. M0 = 39. D. M0 = 25. Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là: A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3 Câu 4. Tổng của các đơn thức 3xy2 ; - 5xy2 và xy2 là : A. -2 xy2. B. - xy2. C. - xy. D. - 2xy. 2 2 Câu 5. Giá trị của biểu thức -2x + xy tại x= -1; y = - 4 là: A. -2. B. 3. C. 1. D. – 18. Câu 6. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức : A. 4x3y. B. 2xy (- x3 ). C. 1+ x. D. Câu 7. Bậc của đa thức A = 7x – 4x + 6x – 7x + x2 +1 là : 4 3 4 A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 8. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y ? A. -3xy2. B. - (xy)5. C. 5x2y. D. x2y2. Câu 9. Tam giác nào có 3 cạnh như sau là tam giác vuông? A. 3cm; 4cm; 5cm. B. 4cm; 6cm; 8cm. C. 2cm; 4cm, 5cm. D. 8cm; 10cm; 12cm. Câu 10. Cho ABC và NPM có = = 90°, AB = NP. Cần điều kiện gì để ABC = NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?
- A. BA = PM. B. BC = PM. C. AC = NM. D. AC = PN. Câu 11. Thêm điều kiện nào để ABC = DEF theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn, biết = = 90°, AB = DE. A. B. = C. D. Câu 12. Hãy cho biết bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây là ba cạnh của một tam giác? A. 4cm; 5cm; 11cm. B. 11cm; 15cm; 29cm. C. 5cm; 6cm; 15cm. D. 6cm; 9cm; 12cm.. Câu 13. Cho Δ ABC với hai cạnh BC = 1cm; AC = 9cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài cạnh này là một số nguyên (cm). A. AB = 9 cm. B. AB = 1 cm. C. AB = 8 cm. D. AB = 6 cm. Câu 14. Cho ABC có AB = 10 cm, BC = 8 cm, AC = 4 cm thì A. > > . B. < < . C. < < D. < < Câu 15. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai? Cho ABC có trọng tâm G và M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC thì: A. AM, BP, CN cùng đi qua điểm G. B. AG = AM. C. BG = 2 GP. D. GN = GC. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập ( thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a. (0,5 điểm) Dấu hiệu ở đây là gì, số các giá trị là bao nhiêu? b. (1 điểm) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của đấu hiệu. Câu 2. (1 điểm) a. (0,5 điểm) Cho 2 đa thức sau: A = 7x2 – 2y + 5xy - 1 và B = - 7x2 + 4y – 5x y + 3. Tính A + B ? b. (0,5 điểm) Cho đa thức: Q = (6 x2y2).( x y2). Tìm bậc của đơn thức Q2 ? Câu 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, BM là tia phân giác của ( MAC ). Kẻ MH vuông góc với BC ( HBC ). Gọi K là giao điểm của AB và MH. Chứng minh rằng: a. ABM = HBM. b. MK=MC. c. BM < AB + HM. ----------------------------Hết---------------------------
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán học – Lớp 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1. Tần số của dấu hiệu được kí hiệu là: A.N. B. C. n. D. X. Câu 2. Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 3 3 4 2 9 5 6 7 1 N= 40 Mốt của dấu hiệu là: A . M0 = 8. B. M0 = 9. C . M0 = 11. D. M0 = 12. Câu 3. Kết quả của phép tính 3xy2.(-5)xy3 là: A. – 15 x2y3 B. – 15 x2y4 C. – 15 xy4 D. – 15 x2y5 Câu 4. Tổng của các đơn thức x2y ; - 3x2y và 4x2y là : A. -2 x2y. B. - x2y. C. 2 x2y. D. x2y. Câu 5. Giá trị của biểu thức 3x2 - 6x + 1 tại x = là: A. 1. B. B. C. D. 1. Câu 6. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức : A. 5+ x. B. . 3 2 3 C. 2xy (- 5x ). D. -2x y . Câu 7. Bậc của đa thức Q = 9y – 4y + 6y – 9y + y2 +1 là : 5 3 4 5 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức ? A. . B. . 2 2 C. x y . D. . Câu 9. Tam giác nào có 3 cạnh như sau là tam giác vuông?
- A. 4cm; 4cm; 5cm. B. 4cm; 6cm; 8cm. C. 2cm; 4cm, 5cm. D. 8cm; 6cm; 10cm. Câu 10. Cho ABC và MNP có = = 90°, = . Cần điều kiện gì để ABC = NPM theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn? A. BC = NP. B. AB = MN. C. AC = MP. D. AC = MN. Câu 11. Thêm điều kiện nào để ABC = DEF theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn, biết = = 90°, AB = DE. A. B. = . C. D. Câu 12. Hãy cho biết bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không phải là ba cạnh của một tam giác? A. 4cm; 5cm; 11cm. B. 17cm; 15cm; 29cm. C. 9cm; 10cm; 15cm. D. 6cm; 9cm; 12cm. Câu 13. Cho Δ ABC với hai cạnh BC = 1cm; AC = 7cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài cạnh này là một số nguyên (cm). A. AB = 8 cm. B. AB = 7 cm. C. AB = 1 cm. D. AB = 6 cm. 0 0 Câu 14. Cho ABC có = 80 , = 40 thì A.AB < BC < AC. B.AB > AC > BC. C.BC < AB < AC. D. AC < AB < BC. Câu 15. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai? Cho ABC có trọng tâm G và M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AC thì: A. AM, BP, CN cùng đi qua điểm G. B. GN = GC. C. AG = AM. D. BG = 2 GP. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1.(1,5 điểm) Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau: 10 8 8 9 9 7 8 9 9 8 7 9 8 10 9 8 10 7 8 8 9 9 10 9 9 9 10 8 9 10 a. (0,5 điểm) Dấu hiệu ở đây là gì, số các giá trị là bao nhiêu? b. (1,0 điểm) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu 2. (1 điểm) a. (0,5 điểm) Cho 2 đa thức sau: M = 5x2 – 2y + 3xy - 1 và N = 5y –5x2 – 3x y + 4. Tính M + N ? b. (0,5 điểm) Cho đa thức: Q = (4 x2y2).( x2y) . Tìm bậc của đơn thức Q2 ? Câu 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, CM là tia phân giác của ( MAB ). Kẻ MH vuông góc với BC ( HBC ). Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh rằng: a. ACM = HCM. b. MK = MB c. CM < AC + MH. ----------------------------Hết---------------------------
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Toán học 7- MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C B B D C B C A B A D A C D II. TỰ LUẬN. 5,0 điểm Bài Nội dung Điểm a. - Dấu hiệu là thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh. - Số các giá trị là 30. 0,5 b. Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 1 (1,5 điểm) Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N=30 1,0 = 8,6 2 a. A + B = (7x2 – 2y + 5xy – 1) + (- 7x2 + 4y – 5x y + 3) = 2y + 2 0,5 (1,0 điểm)
- b. Q = (6 x2y2).( x y2) = -3x3y4 => Q2 = (-3x3y4 )2 = 9x6y8 0,5 Vậy bậc của đơn thức Q2 là 14. Hình vẽ 0,25 a. Xét hai ABM và HBM ( = = 900 ) ta có: BM là cạnh huyền chung A = H ( vì BM là tia phân giác của ) 0,75 Do đó ABM = HBM (cạnh huyền – góc nhọn) 3 (2,5 b. Xét hai AMK và HMC ( = = 900 ) ta có: điểm) AM = HM ( vì ABM = HBM theo câu a) A = H ( 2 góc đối đỉnh) 1,0 Do đó AMK = HMC ( cgv-gn) => MK=MC ( 2 cạnh tương ứng) c. Trong ABM ta có BM < AB + AM ( Bất đẳng thức tam giác) mà AM = HM ( vì ABM = HBM theo câu a) nên BM < AB + HM 0,5 PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Toán học 7 - MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A D C B A D B D A C A B D B II. TỰ LUẬN. 5,0 điểm
- Bài Nội dung Điểm a. - Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ 0,5 - Số các giá trị là 30. b. Điểm số (x) 7 8 9 10 1,0 1 (1,5 điểm) Tần số (n) 4 9 12 6 N=30 = 8,7 a. M + N = (5x2 – 2y + 3xy – 1) + (5y –5x2 – 3xy + 4) = 3y +3 0,5 2 (1,0 b. Q = (4 x2y2).( x2y) = - 2 x4y3=> Q2 = ( - 2 x4y3)2 = 4x8y6 điểm) Vậy bậc của đơn thức Q2 là 14. 0,5 3 Hình vẽ (2,5 điểm) 0,25 a. Xét hai ACM và HCM ( = = 900 ) ta có: 0,75 CM là cạnh huyền chung A = H ( vì CM là tia phân giác của ) Do đó ACM = HCM (cạnh huyền – góc nhọn)
- b. Xét hai AMK và HMB ( = = 900 ) ta có: AM = HM ( vì ACM = HCM theo câu a) A = H ( 2 góc đối đỉnh) 1,0 Do đó AMK = HMB ( cgv-gn) => MK=MB ( 2 cạnh tương ứng) c. Trong ACM ta có CM < AC + AM ( Bất đẳng thức tam giác) mà AM = HM ( vì ACM = HCM theo câu a) nên CM < AC + HM 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn