intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phương trình Nhận biết được bậc nhất một ẩn phương trình bậc và cách giải nhất 1 ẩn Số câu Câu 1 1 câu Số điểm 0.(3)đ 0.(3)đ Hiểu được một số là Vận dụng được cách Vận dụng linh 2. Tập nghiệm nghiệm của phương giải phương trình hoạt vào giải PT của phượng trình trình khi thỏa dạng ax + b = 0 để đưa được vè dạng bậc nhất mãnVT=VP.phương giải bài tập. ax + b = 0 trình tương đương Số câu Câu 2,3,4 Bài 1a Bài 1c 5 câu Số điểm 1.0đ 0.5đ 1đ 2.5đ 3. Phương trình Nhận biết dược tích phương trình tích và cách giải. Số câu Câu 5;6 2 câu Số điểm 0.(6)đ 0.(6)đ 4. Phương trình Tìm được ĐKXĐ của chứa ẩn ở mẫu phương trình. Hiểu được cách giải phương trình chưa ẩn ở mẫu Số câu Câu7; 8 Bài 1b 3 câu Số điểm 0.(6)đ 0.5đ 1.2đ Vận dụng được 5. Giải bài toán Biết lập phương trình các bướt giải được bằng cách lập từ những đại lượng bài toán bằng cách phương trình. cho trước lập phương trình . Số câu Câu 13 Bài 2 2 câu Số điểm 0.(3)đ 1.0đ 1.(3)đ 6. Định lý Ta- let (thuận, đảo, Nhận biết được tính hệ quả); Tính chất đường phân chất đường phân giác của tam giác. giác của tam giác. Số câu Câu 9;14;15 3 câu Số điểm 1đ 1đ Biết được tỉ số đồng Hiểu đề, vẽ hình, hiểu Vận dụng được các 7. Các trường dạng của hai tam được tính chất đường trường hợp đồng hợp đồng dạng giác.Hai tam giác phân giác để tính độ dạng của tam giác của tam giác vuông dài đoạn thẳng vào giải bài tập Câu Bài Số câu Bài 3b 5 câu 10;11;12 3a(VH) Số điểm 1đ 3.0đ 1đ 1đ TS câu 12 câu 3 câu 3 câu 2 câu 1 câu 21câu TS điểm 4đ 3.đ 2đ 1đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC HỌC KÌ II Môn: Toán 8 (Năm học: 2022 - 2023) Mức Hình Câu Nội dung Điểm độ thức 1 NB Nhận biết phương trình bậc nhất. TN 0,(3) 2 NB Nhận biết nghiệm của phương trình. TN 0,(3) 3 NB Nhận biết phương trình tương đương. TN 0,(3) 4 NB Biết giải phương trình. TN 0,(3) 5 NB Nhận biết phương trình tích và cách giải. TN 0,(3) 6 NB Nhận biết nghiệm của phương trình tích và cách giải. TN 0,(3) 7 TH Hiểu cách tìm điều kiện xác định của phương trình. TN 0,(3) 8 TH Hiểu cách giải phương trình phương trình tích. TN 0,(3) 9 NB Nhận biết tính chất đường phân giác trong tam giác. TN 0,(3) Nhận biết trường hợp đồng dạng cạnh – cạnh – cạnh cảu 10 NB TN 0,(3) hai tam giác. Nhận biết trường hợp đồng dạng cạnh – góc – cạnh của 11 NB TN 0,(3) hai tam giác. 12 NB Nhận biết trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. TN 0,(3) Hiểu và biết lập phương trình từ những đại lượng cho 13 TH TN 0,(3) trước. 14 NB Nhận biết các tỉ lệ thức của định lý Ta-let. TN 0,(3) 15 NB Nhận biết định lý đảo của định lý Ta-let. TN 0,(3) a.TH Hiểu các bước để giải phương trình bậc nhất. TL 0,5 Bài 1 b.TH Hiểu các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. TL 0,5 c. Vận dụng linh hoạt các tính chất vào giải phương TL 1,0 VDC trình. Vận dụng các tính chất để giải bài toán bằng cách lập Bài 2 VD TL 1,0 phương trình. Hiểu đề vẽ hình, hiểu tính chất đường phân giác để a.TH TL 1,0 tính độ dài đoạn thẳng. (hình vẽ) Bài 3 Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và b.VD TL 1,0 tính chất đường phân giác để chứng minh hình học.
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 22-23 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn: TOÁN – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0 điểm) (Chọn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. x + 1 = 0. B. 0x + 5 = 0. C. 5x – 4y = 0. D. (x – 1)2 = 49. Câu 2: x = – 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. x - 1 = 0. B. x + 1 = 0 C. x + 1 = – 1 D. x - 1 = - 1 Câu 3: Phương trình x - 2 = 0 tương đương với phương trình nào trong các phương trình sau: 1 A. x = -2. B. x + 2 = 2. C. x = 2. D. = 2. x+2 Câu 4: Phương trình 2x – 4 = 6 + x có nghiệm là A. Vô nghiệm. B. x = – 4. C. x = 5. D. x = 10. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. A. A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. B. A(x).B(x) = 0 B(x) = 0. C. A(x).B(x) = 0 A(x) 0 và B(x) = 0. D. A(x).B(x) = 0 A(x) = 0. Câu 6: Phương trình (2x – 1)(x – 2) = 0 có tập nghiệm là 1 1 1 A. . B. ;2 . C. − ;2 . D. { 2} . 2 2 2 x + 6 15(x − 1) Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình = là: x −1 x +1 A. x 1. B. x – 1. C. x 1 và x – 1 D. x 1 hoặc x – 1. 2 Câu 8: Phương trình (x – 1)(x + 3) = 0 có tập nghiệm là: A. S = {-1; -3}. B. S = {-1; 1}. C. S = {-3; 1}. D. S = {1; -1; -3}. ? D = DA C , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ Câu 9: Trong hình 1, biết BA ? thức nào sau đây là đúng? DB AB AB BD A. = B. = DC AC DC AC AB DB AD DB C. = D. = (Hình 1) AD DC AC DC Câu 10: Tam giác EFG đồng dạng với tam giác MNP khi: EF EG FG EF EG FG EF EG FG EF EG FG A. = = . B. = = . C. = = . D. = = MN NP MP MN MP NP MP MN NP NP MP MN Câu 11: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MND khi: AB AC AB AC A. = ᄉ ᄉ và B = N . B. = ᄉ ᄉ và C = D . MN MD MN MD AB AC AB AC C. = ᄉ ᄉ và A = M . D. = ᄉ ᄉ và A = N . MN MD MN MD A ᄉ ᄉ AB BC Câu 12: Cho ABC và MNP có A = M = 90 , = 0 thì MN NP B D C
  4. A. ABC MPN. B. ABC NMP. S S S S C. ABC PMN. D. ABC MNP. Câu 13: Một hình chữ nhật có chu vi là 140 m, chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Tính độ dài các cạnh hình chữ nhật. Gọi chiều rộng hình chữ nhật này là x (m). ĐK: x > 0. Phương trình lập được là A. x + x + 6 = 70. B. x + x – 6 = 140. C. x + x + 6 = 140. D. x + x – 6 = 70. Câu 14: Trong hình 2, biết EF // BC, theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . A Câu 15: Cho hình bên, ta có: AM AN AM NC A. = MN // BC. B. = MN // BC. N AB AC MB AN M AM AN MB NC C C. = MN // BC. D. = MN // BC. B MB AC AB AN PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm). a) Giải phương trình 3x - 6 = 2x -5 3 2 4x − 2 b) Giải phương trình − = x + 1 x − 2 ( x + 1).( x − 2) x x +1 x + 2 x + 3 x + 4 c) Giải phương trình: + + + + = 5. 2000 2001 2002 2003 2004 Bài 2 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường của người đó? Bài 3 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC có AB = 12 cm, AC = 20 cm, BC = 28 cm. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. a) Tính độ dài đoạn thẳng BD. ᄉ ᄉ b) Qua D vẽ tia Dx sao cho CDx = A (Dx và A cùng phía đối với BC), tia Dx cắt AC ở E. Chứng minh DE = DB. --- Hết ---
  5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ III Môn: TOÁN 8 – Năm học: 2022-2023 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0đ) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,(3) điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A B C D A B C D A B C D A B D PHẦN II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Bài Ý Lời giải Điểm a) 3x - 6 = 2x - 5 0,25 3x – 2x = 6 – 5 a x=1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1} 0,25 ĐKXĐ: x - 1; x 2 0,25 3(x – 2) – 2(x + 1) = 4x - 2 3x – 6 – 2x - 2 = 4x -2 b – 3x = 6 x = -2 (thỏa mãn ĐKXĐ) 0,25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2} 1 x x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + + + + = 5. 2000 2001 2002 2003 2004 x x +1 x+2 x +3 x+4 0,25 −1 + −1 + −1 + −1 + −1 = 0 2000 2001 2002 2003 2004 x − 2000 x − 2000 x − 2000 x − 2000 x − 2000 0,25 c + + + + =0 2000 2001 2002 2003 2004 1 1 1 1 1 ( x − 2000 ) + + + + =0 0,25 2000 2001 2002 2003 2004 x − 2000 = 0 x = 2000 0,25 2 Gọi quãng đường từ nhà đến trường là x ( km/h ) . Điều kiện : x > 0 0,25 x Do vận tốc lúc đi là 15km/h nên thời gian đi là : ( giờ ) 15 x Do vận tốc lúc về là 20km/h nên thời gian về là : ( giờ ) 20 0,25 1 Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về là : 15 phút = giờ 4 x x 1 nên ta có phương trình : 15 20 4 0,25 x x 1 Giải phương trình : 15 20 4  4x – 3x = 15 0,25
  6.  x = 15 ( thỏa mãn điều kiện ) Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài: 15 km. A Hình vẽ x E 12 20 0,5 B C D 28 BD AB BD 12 AD là tia phân giác góc BAC = = DC AC 28 − BD 20 0,5 a BD = 10,5 (cm) 3 ᄉ ᄉ ᄉ ABC và DEC có: BAC = EDC(gt),C : chung, do đó: ABC S DEC 0,25 AB AC AB DE = = (1) DE DC AC DC 0,25 b AB DB AD là tia phân giác góc BAC = (2) AC DC 0,25 DE DB Từ (1), (2) = DC DC 0,25 Do đó: DE = DB. (Lưu ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Trần Thị Diệu Linh Đoàn Văn Lâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2