intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 8 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút Mức độ  T Đơn vị  đánh giá Chủ đề kiến  Nhận  Thông  Vận  Vận  Tổng % điểm thức biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân 3 1 1 thức đại 17,5% 1 đ 0,25đ 0,5đ số. Tính chất cơ bản 2 1 của phân 10% 0,(6)đ 0,(3) đ thức đại Phân  số. 1 thức đại  Các phép số toán cộng, trừ, 1 2 1 nhân, 23,3% 0,(3) đ 1đ 1đ chia các phân thức đại số. Tam giác  Tam giác  6 1 1 1 2 đồng  đồng  0,5đ 49,1% 2,(3) đ 0,(3) đ 0,75đ 1đ dạng.  dạng. Tổng Câu  12 3 3 2 1 Điểm 4 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN - LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút Mức độ kiến  Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến  thức, kỹ năng  STT kiến thức thức cần kiểm tra,  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đánh giá 1 Phân thức đại số – Các   khái  niệm   cơ   bản  về   phân   thức  đại   số:   định  nghĩa;  điều  Phân thức đại 3TN 1TL 1 số. kiện  xác định;  (1đ) (0,25đ) (0,5đ) giá   trị   của  phân  thức  đại  số;  hai   phân  thức   bằng  nhau. Tính chất cơ – Mô  tả  được  2TN 1TN bản của phân 0,(6)đ 0,(3)đ
  3. những   tính  chất  cơ   bản  thức đại số. của  phân  thức đại số. – Thực   hiện  1TN 1TL được các phép  0,(3)đ (1đ) tính:   phép  2TL (1đ) cộng,   phép  trừ,   phép  nhân,   phép  chia  đối  với  hai  phân  thức  đại số. Các phép toán cộng, trừ, – Vận   dụng  nhân, chia được   các   tính  các phân thức đại số chất   giao  hoán, kết hợp,  phân phối của  phép  nhân đối  với   phép  cộng,   quy   tắc  dấu ngoặc  với  phân   thức   đại  số   trong   tính  toán. 2 Tam giác đồng  Tam giác đồng   – Nhận biết dạng.  dạng được hai tam 7TN 1TN 1TL 1TL giác đồng 2,(3)đ 0,(3)đ (1đ) (0,5đ) dạng, tỉ số 1TL đồng dạng. (0,75đ) – Mô tả được định nghĩa của
  4. hai tam giác đồng dạng. – Nhận biết tam giác vuông, giải thích được một tam giác là tam giác vuông. – Nhận biết và giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao
  5. của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, ...). Câu 12 7 2 2 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70% 30% UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG: ……………………….. NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) *Chọn và khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cách viết nào sau đây không phải là một phân thức? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Phân thức bằng phân thức nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 3: Điều kiện xác định của phân thức là A. x ≠ 0. B. x ≠ 0; x ≠ 2. C. x ≠ 2. D. x ≠ – 2. Câu 4: Đa thức thích hợp để điền vào chỗ trống trong đẳng thức là: A. x + 1 B. (x – 1)2 C. x - 1 D. (x – 1) Câu 5: Rút gọn phân thức được kết quả bằng A. . B. . C. . D. . Câu 6: Mẫu chung của hai phân thức là
  6. A. x2 – 9. B. x – 3. C. x + 3. D. (x – 3)2. Câu 7: Thực hiện phép tính được kết quả bằng A. . B. . C. . D. . Câu 8: Nếu ∆DEF và ∆HIK có thì A. DEF IHK. B. DEF IKH. C. EFD IHK. D. EDF HKI. Câu 9: Cho  A’B’C’  ABC và hai cạnh tương  ứng AB = 3cm, A’B’ = 6cm. Vậy  A’B’C’  ABC theo tỉ  số  đồng  dạng là A.    B. 9.        C. 3.             D. 2. Câu 10: ∆DEF ∆GMN theo trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu và A. B. C. D. Câu 11: Nếu ∆ABC và ∆MPQ có , . Cách viết nào sau đây đúng? A. ABC MPQ. B. ABC QMP. C. ABC MQP. D. ABC PQM. Câu 12: Bộ ba số đo nào đưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3 cm, 4 cm, 6 cm. B. 6 cm, 8 cm, 10 cm. C. 2 cm, 3 cm, 5 cm. D. 6 cm, 7 cm, 8 cm.   Câu    : Cho  ∆ABC và DE // BC (D  AB, E AC) thì  13 A. ABC EAD. B. ABC DEA. C. ABC ADE. D. ABC AED. Câu 14: Cho ABC   QRT với tỉ số đồng dạng bằng 3. Khẳng định nào sau đây đúng? A. .      B.  . C. .         D. . Câu 15: Cho ABC A’B’C’ với tỉ số đồng dạng là và AC = 8cm. Khẳng định nào sau đây đúng? A. A’C’ = 5,5 cm.        B. A’C’ = 13 cm.  C. .         D. A’C’ = 12 cm.
  7. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Thực hiện phép tính a) . b)    Bài 2 (1,75 điểm): Cho biểu thức  với x ≠ ± 2. a) Rút gọn P. b) Tính giá trị của P tại x = ­ 7 c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức P nhận giá trị nguyên. Bài 3 (2,25 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 9cm và BC = 15cm. a) Tính AC? b) Kẻ đường cao AH (H  BC). Chứng minh ∆ABC ∆HBA. Từ đó suy ra AB2 = BH.BC. c) Đường phân giác của cắt AC tại D và cắt AH tại E. Gọi I là trung điểm của ED. Chứng minh . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2023 ­ 2024 Môn: Toán ­ Khối 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) mỗi câu đúng được 0,(3) điểm.
  8. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B C A B A C B D D C B C A D II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 0,25 0,25 1 (1,0 đ) 0,25 0,25 a) Rút gọn P 0,5 0,25 2 (1,75 đ) 0,25 b) Với x = -7 thỏa mãn điều kiện xác định Do đó 0,25 c) P nhận giá trị nguyên khi (x - 2) là ước của 3 Suy ra x – 2 {± 1; ± 3} 0,25 Tìm được các giá trị nguyên của x là -1; 1; 3; 5. 0,25 3 (2,25 đ) Vẽ hình đúng đến ý a 0,25 A D E I a) Áp dụng định lý Pythagore vào ∆ABC vuông tại A, ta có B C 0,25 H 0,25 b) Xét và có:
  9. chung 0,25 0,25 0,25 (g-g) 0,25 c) Chứng minh cân tại A ( vì ) Mà AI là đường trung tuyến (I là trung điểm của ED) => AI DE tại I 0,25 Chứng minh (g - g) Từ đó suy ra => 0,25 Chú ý:    ­    Học sinh làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa. - Học sinh không có hình vẽ hoặc hình sai ở câu nào không chấm câu đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2